Bạn đang đọc: CÁCH CỨU CÂY XƯƠNG RỒNG SẮP CHẾT
Cung cấp đất, ánh sáng và môi trường thuận lợi cho cây xương rồng phát triển tốt
Chăm sóc khẩn cấp
Tưới thêm nước cho cây xương rồng héo úa. Nếu đất khô kiệt, bạn cần tưới đẫm đến khi nước chảy ra khỏi đáy chậu.
Cắt bỏ những phần thối rữa của cây. Bởi hiện tượng thối rữa có thể là do nấm xuất hiện khi tưới quá nhiều.
Cung cấp thêm ánh sáng cho cây xương rồng bị teo tóp, tìm một nơi trong nhà có ánh sáng chiếu vào trong thời gian dài hoặc ánh sáng cường độ cao hơn.
Kiểm tra hiện tượng vàng trên vỏ cây. Nếu các phần vỏ cây ở phía có nắng chiếu vào chuyển màu vàng hoặc nâu thì nghĩa là cây bị phơi nắng quá nhiều. Bạn cần nhanh chóng dời cây ra nơi mát hơn.
Diệt trừ côn trùng trên cây như: rệp sáp và nhện đỏ bằng bông gòn tẩm cồn tẩy rửa xoa trực tiếp lên phần cây bị nhiễm.
Cắt bỏ những phần thối rữa của cây do nấm gây nên
Đảm bảo cây phát triển khỏe mạnh lâu dài
Dùng hỗn hợp đất thích hợp: gồm 2 phần đất vườn, 2 phần cát thô và 1 phần than bùn.
Điều chỉnh lịch tưới cây theo mùa. Mùa sinh trưởng của cây từ tháng ba đến tháng chín, bạn cần tưới cây trung bình mỗi tháng một lần. Vào mùa ngủ đông từ tháng mười đến tháng hai, bạn chỉ nên tưới tối đa mỗi tháng một lần.
Cung cấp đủ ánh sáng cho cây.
Theo dõi nhiệt độ trong phòng, đừng đặt cây nơi có luồng gió.
Trồng lại cây tùy theo độ tăng trưởng của cây. Sử dụng hỗn hợp đất trồng cây gồm 2 phần đất vườn, 2 phần cát thô và 1 phần than bùn.
Cắt bỏ các rễ chết, cắt vừa sát đến phần rễ còn sống.
Đặt cây nơi có luồng gió tốt và ánh sáng đầy đủ
Không vội trồng lại ngay khi rễ cây bị hư hại để cây có thời gian để hình thành sẹo xung quanh những phần bị cắt hoặc hư tổn.
Dùng phân bón có hàm lượng ni tơ thấp.
Rửa sạch bụi đất để tăng khả năng quang hợp của cây sẽ kém đi nếu trên vỏ cây dính bụi đất.
Bón phân, rửa sạch bụi đất để tăng khả năng quang hợp của cây
Source: https://thucanh.vn
Category: Chó cảnh