Rùa đất lớn có
Sinh học – Sinh thái học:
Rùa đất lớn ăn thực vật chúng dễ nuôi và rất thích ăn chuối chín (công viên Thủ Lệ – Hà Nội).
Rùa đất lớn thường sống ở ao, sông, suối, có nước chảy chậm, trên địa hình có độ cao khác nhau. Chúng rất bạo dạn khi gần người.
Phân bố: Trên Thế giới: Lào, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Malaixia. Ở Việt Nam: Rùa đất lớn phân bố ở Gia Lai, Đắk Lắk (Nam Đà), Đồng Nai (Cát Tiên, Định Quán, Vĩnh Cửu), Bình Phước (Bù Gia Mập).
Giá trị: Rùa đất lớn có gíá trị khoa học, thương mại, thực phẩm, dược học và thẩm mỹ.
Tình trạng bảo tồn: Rùa đất lớn hiện có số lượng rất ít do bị săn bắt gắt gao. heo Sách đỏ Việt Nam (2007), Rùa đất lớn được xếp hạng ở mức độ: Sẽ nguy cấp (VU), theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP:thuộc Nhóm IIB.
Biện pháp bảo vệ: Cấm săn bắt rùa đất lớn dưới mọi hình thức, cần tổ chức nuôi trong vườn động vật.
Rùa đất lớn có mai cao, thường có một gờ sống lưng. Bờ sau mai có răng cưa rõ rệt. Đặc biệt tấm bìa một thường có góc lồi khỏi bờ mai rõ ràng và có hình tam giác. Bờ trước yếm gần như thẳng, bờ sau yếm khuyết, đuôi rất ngắn. Mai rùa màu nâu thẫm. Yếm màu vàng nhạt hoặc nâu nhạt, các tấm vảy yếm có những khía tia màu nâu sẫm hoặc đen. Chiều dài mai khoảng 40cm.Rùa đất lớn ăn thực vật chúng dễ nuôi và rất thích ăn chuối chín (công viên Thủ Lệ – Hà Nội).Rùa đất lớn thường sống ở ao, sông, suối, có nước chảy chậm, trên địa hình có độ cao khác nhau. Chúng rất bạo dạn khi gần người.Trên Thế giới: Lào, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Malaixia. Ở Việt Nam: Rùa đất lớn phân bố ở Gia Lai, Đắk Lắk (Nam Đà), Đồng Nai (Cát Tiên, Định Quán, Vĩnh Cửu), Bình Phước (Bù Gia Mập).Rùa đất lớn có gíá trị khoa học, thương mại, thực phẩm, dược học và thẩm mỹ.Rùa đất lớn hiện có số lượng rất ít do bị săn bắt gắt gao. heo Sách đỏ Việt Nam (2007), Rùa đất lớn được xếp hạng ở mức độ: Sẽ nguy cấp (VU), theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP:thuộc Nhóm IIB.Cấm săn bắt rùa đất lớn dưới mọi hình thức, cần tổ chức nuôi trong vườn động vật.
Source: https://thucanh.vn
Category: Chó cảnh