Hướng dẫn nuôi cá cảnh trong bình thủy tinh

bể cá mini

Bước 1: Đầu tiên bạn sẽ phải rải một lớp sỏi để lót nền dưới đáy bể. Cách làm này là để rễ cây không bị thối vì đây là nơi trú ẩn của vi sinh vật phân hủy chất thải và thức ăn thừa của cá.
Bước 2: Bỏ vào trong đó một lớp phân vi sinh nhả chậm và không tan trong nước. Phân vi sinh sẽ cung cấp nguồn dinh dưỡng chính giúp cây phát triển xanh tốt.
Bước 3: Tiếp theo lại tiếp tục rải lớp sỏi nữa lên trên bề mặt nền phân để tạo chỗ bám cho rễ cây – sau này rễ sẽ tự ăn sâu xuống dưới.
Bước 4: Khâu tiếp theo đó là cắm cây bằng kéo hoặc panh y tế.
Bước 5: Để cho bình được sạch sẽ thì phải đổ đầy nước vào bình, đổ cho tràn bình để những chất bụi bẩn váng tràn ra ngoài.
Cần cần ánh sáng để quang hợp và phân cũng sẽ bắt đầu nhả chất dinh dưỡng. Để lấy ánh sáng quang hợp cho cây thì chỉ cần dùng một chiếc bóng đèn bạn compact công suất khoảng 15 – 20W là được. Chú ý là không dùng đèn sợi đốt bởi vì loại đèn này sinh nhiệt cao và cây của bạn có thể trở thành món rau luộc.
Lúc đầu bể mới làm, cây chưa lớn và chưa phát triển nên sẽ chưa được đẹp cho lắm. Hãy chờ đợi một thời gian ngắn nhé! Khi bể cá phát triển ổn định thì bạn có thể cho cá vào thả được rồi.
Các tên gọi khác của bể cá mini một số bạn vẫn thường gọi như: bể thủy sinh mini, hồ thủy sinh mini, bế cá cảnh nhỏ, chậu cá cảnh, bình nuôi cá cảnh hay bình thủy tinh nhỏ nuôi cá cảnh.
Cách nuôi cá cảnh trong bình thủy tinh nhỏ không bị chết
Hôm nay xin chia sẻ 1 số kỹ thuật nuôi cá cảnh trong chậu thủy tinh nhỏ mà hạn chế được tình trạng cá chết.
Tại sao nuôi cá trong bình thủy tinh bị chết?
Nguyên nhân: Bể nhỏ và không có máy oxy nên cá sẽ chết.
Cách khắc phục: Nếu bể thủy tinh bạn không có máy oxy thì chỉ nên lựa chọn các loài cá khỏe mạnh, có khả năng sống trong môi trường nghèo oxy như cá betta ( cá xiêm đá ) loài cá này chỉ nuôi riêng 1 con trong 1 bể.
Cá cảnh cho bể cá mini
Cá betta không cần máy sủi oxy, 1 tuần thay nước 1 lần, 2 ngày cho ăn 1 lần trùng chỉ, lăng quăng, thức ăn viên, thêm 1 cộng rông đuôi chó là thích hợp.
Mật độ nuôi cá quá nhiều cũng dẫn tới thiếu oxy và nước bẩn, dẫn đến chết cá. Nuôi cá trong bể thủy tinh thì nuôi càng ít cá càng tốt nhé, 1 đến 3 con thôi là tốt.
Cho ăn quá nhiều sẽ làm bẩn nước và cá ăn quá no cũng chết. Khoảng 2,3 ngày ta cho ăn 1 lần là được rồi, mỗi lần cho ăn chỉ cần cho ăn ít thôi nhé. Cá nhịn đói vài ngày không chết, chứ ăn no căng là chết đấy. Cách nuôi này chấp nhận cá gầy gò tí.
Thay nước cho cá trong bình thủy tinh thường xuyên có sao không?
– Vì bể thủy tinh nhỏ nên nước nhanh bẩn, dẫn đến các bạn thay nước thường xuyên sẽ làm cá sock nước và chết.
– Nước máy nuôi cá cần xử lý bằng cách chứa nước trong thau chậu, sau 24h khí clo bốc hết đi mới nuôi cá được nhé.
– Mỗi lần thay nước ta nên thay từ 50 đến 70% nước thôi, để cá không bị sock, nuôi lâu ngày khi cá đã quen nước, ta tăng lên thay 80 rồi mới đến 100% nước.
Nuôi cá trong bể thủy tinh có cần máy oxy?
Vì bể thủy tinh nhỏ mà sử dụng máy oxy thì sẽ làm nước dao động làm cá mệt, đuối sức, nước văng té ra ngoài… và thậm chí làm đục nước nữa.
Nếu muốn sử dụng thì mua máy oxy loại công suất loại yếu nhất đó nhé, và để vòi sủi oxy sát trên mặt nước.

bể cá mini 5

Nuôi cá vàng trong bể thủy tinh được không?
Cá vàng là loài cá ăn và thải phân nhiều nên không thích hợp, Nếu muốn nuôi thì chỉ chọn 1 cặp cá vàng nhỏ tí thôi nhé, và cắm vòi sủi oxy nhẹ trên mặt nước, loài này thì chụi khó thay nước thường xuyên tí, 1 tuần thay nước cỡ 3 đến 4 lần. Và đặc biệt lưu ý là cho ăn ít thôi, 2 ngày cho ăn 1 lần, mỗi lần cho ăn cực ít thôi
Dùng lọc gì cho bình thủy tinh nuôi cá?
(Các bạn mới nuôi cá cảnh thì không cần quan tâm vấn đề này nhé, cũng không quan trọng lắm)
Bể thủy tinh mà dùng lọc vi sinh thì chiếm hết diện tích, nếu các bạn đã có nhiều kinh nghiệm về nuôi cá cảnh thì chắc hẵn đã biết đến lọc vi sinh. Các bạn chế cái cục xốp, cục mút thành 1 tấm bông lọc nhỏ chẳng hạn.
Cho cá ăn thức ăn gì để bình thủy tinh luôn trong sạch?
Cho ăn trùng chỉ và lăng quăng đã xử lý sạch sẽ giúp bể cá sạch hơn. Cho ăn thức ăn viên loại khô thì nhớ là cho ăn ít thôi.
Có nên rải cát sỏi ở đáy bể thủy tinh?
Không nhất thiết phải rải cát sỏi, nếu muốn thì mua cát sỏi loại nhỏ và rải với độ dày vừa phải.bể cá mini 4Loài cá nào có thể nuôi trong bể thủy tinh?
Chọn những loài cá có kích thước nhỏ và đặc biệt chịu được môi trường nghèo oxy như: Cá betta
Còn cá bảy màu có 1 số dòng đòi hỏi oxy nhiều, tuy nhiên 1 số loại bảy màu chợ nếu không có máy oxy vẫn sống được, nuôi từ 2 – 4 con thôi. Nếu được thì nên mua lại của các thành viên, của những người nuôi hồ xây mà không sử dụng máy oxy đó, những con nuôi trong môi trường như thế đã có sức khỏe mạnh.
Vì bể nhỏ nên chỉ thả những loài cá nhỏ, sống lâu, dễ nuôi như cá 7 màu, cá mún, cá noen….
Cá đuôi kiếm, các loại cá mún, hòa lan… cũng khá khỏe mạnh, nuôi 1 đến 2 cặp. Cá vàng thì 1 cặp nhỏ tí xíu kết hợp với vòi oxy nhẹ trên mặt nước. Cá ngựa vằn cũng khá khỏe.
Tại sao nên có một bể cá mini nhỏ?
Sẽ thật tuyệt nếu những lúc mỏi mệt bạn được hòa mình vào thiên nhiên, được nhìn thấy màu xanh của cỏ cây hay sự vận động ngộ nghĩnh của những chú thú cưng. Đó cũng chính là lý do mà  bể cá mini (bể cá để bàn) ngày càng được ưa chuộng hiện nay.bể cá mini1Có lẽ ưu điểm lớn nhất, thấy trước nhất của bể cá mini là hoàn toàn có thể chuyển dời một cách thuận tiện :Như chúng ta đã biết, bể cá thủy sinh lớn, bể cá rồng hay bể cá treo tường đều yêu cầu phải có kích thước đủ lớn và thường sẽ là cố định một chỗ. Khác với các loại bể cá trên, bể cá mini với đặc trưng kích thước nhỏ gọn nên có thể mang đi dễ dàng. Bạn có thể để bàn làm việc, bàn học hoặc có thể để ở bàn phòng khách.
Kích thước bể cá mini bé hơn nhiều so với bể cá thông thường. Dù ở đâu, bể cá mini cũng là một điểm xuyết của thiên nhiên, làm không gian của bạn trở nên nhẹ nhàng, thoáng mát hơn.
Không chiếm nhiều diện tích:

Đúng như tên gọi, bể cá mini có kích thước tương đối nhỏ. Bạn có thể thiết kế kích thước theo không gian làm việc, học tập hay sinh hoạt của bạn rất tiện lợi.
Bạn vừa tiết kiệm không gian vừa tiết kiệm chi phí mà vẫn có thể chăm sóc người bạn nhỏ ở bất cứ đâu.

Không cầu kì về phụ kiện:

bể cá mini 6

Đối với các bể cá lớn như bể cá rồng, bể cá treo tường thì việc lắp đặt phụ kiện như bộ lọc nước, lọc không khí hay ánh sáng là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, đối với bể cá mini thì những thiết bị ấy không quá cần thiết, thậm chí là không cần đến.
Bể cá mini không cầu kỳ về phụ kiện, bạn có thể tận dụng ánh sáng thiên nhiên cho bể cá mini.
Bạn có thể tận dụng ánh sáng thiên nhiên và chú ý thay nước, làm sạch bể cá thôi mà vẫn có thể thỏa mãn thú chơi cá cảnh của mình.
Tiết kiệm chi phí:
Việc thiết kế và  thi công bể cá cảnh mini ắt hẳn sẽ tiết kiệm cho bạn một khoản kinh phí không nhỏ. Bên cạnh đó, việc không cầu kỳ về các phụ kiện bạn vừa có thể tự tay chăm sóc bể cá dễ dàng đơn giản vừa tiết kiệm chi phí đáng kể. Thường những loài cá nuôi trong bể cá mini cũng có giá thành thấp hơn so với bể cá rồng hay bể cá treo tường khác. Tóm lại, từ việc chọn loài cá, kích thước bể cá, các sinh vật, cây thủy sinh, phụ kiện, thậm chí đến việc chăm sóc vệ sinh bể cá mini cũng đơn giản hơn rất nhiều, chi phí từ đó mà cũng trở nên không đáng kể.

bể cá mini 3

Đem lại cho bạn một tinh thần thoải mái:
Hãy thử tưởng tượng khi bạn stress vì áp lực công việc hay học tập mà được ngắm nhìn những chú cá bé nhỏ trong bể cá trong và cây thủy sinh thì sẽ tuyệt đến thế nào. Đặc biệt, nếu bạn là nhân viên văn phòng hay kĩ thuật viên thường xuyên phải làm việc với máy tính và sáng tạo không ngừng thì việc có một chiếc bể cá để trên bàn làm việc sẽ giúp không gian làm việc của bạn trở nên sống động và gần gũi với thiên nhiên hơn.
Trong thời gian làm việc, khi bạn cảm thấy tức mắt vì màn hình máy vi tính, bạn có thể quay sang ngắm nhìn chú cá để lấy lại động lực làm việc. Và khi bạn dành ít thời gian mỗi ngày để cho cá ăn và ngắm nhìn chúng tung tăng bơi lội sẽ mang lại cho bạn cảm hứng sáng tạo để bắt đầu một ngày làm việc căng thẳng.

Đầu tiên bạn sẽ phải rải một lớp sỏi để lót nền dưới đáy bể. Cách làm này là để rễ cây không bị thối vì đây là nơi trú ẩn của vi sinh vật phân hủy chất thải và thức ăn thừa của cá.Bỏ vào trong đó một lớp phân vi sinh nhả chậm và không tan trong nước. Phân vi sinh sẽ cung cấp nguồn dinh dưỡng chính giúp cây phát triển xanh tốt.Tiếp theo lại tiếp tục rải lớp sỏi nữa lên trên bề mặt nền phân để tạo chỗ bám cho rễ cây – sau này rễ sẽ tự ăn sâu xuống dưới.Khâu tiếp theo đó là cắm cây bằng kéo hoặc panh y tế.Để cho bình được sạch sẽ thì phải đổ đầy nước vào bình, đổ cho tràn bình để những chất bụi bẩn váng tràn ra ngoài.Cần cần ánh sáng để quang hợp và phân cũng sẽ bắt đầu nhả chất dinh dưỡng. Để lấy ánh sáng quang hợp cho cây thì chỉ cần dùng một chiếc bóng đèn bạn compact công suất khoảng 15 – 20W là được. Chú ý là không dùng đèn sợi đốt bởi vì loại đèn này sinh nhiệt cao và cây của bạn có thể trở thành món rau luộc.Lúc đầu bể mới làm, cây chưa lớn và chưa phát triển nên sẽ chưa được đẹp cho lắm. Hãy chờ đợi một thời gian ngắn nhé! Khi bể cá phát triển ổn định thì bạn có thể cho cá vào thả được rồi.Các tên gọi khác của bể cá mini một số bạn vẫn thường gọi như: bể thủy sinh mini, hồ thủy sinh mini, bế cá cảnh nhỏ, chậu cá cảnh, bình nuôi cá cảnh hay bình thủy tinh nhỏ nuôi cá cảnh.Hôm nay xin chia sẻ 1 số kỹ thuật nuôi cá cảnh trong chậu thủy tinh nhỏ mà hạn chế được tình trạng cá chết.Bể nhỏ và không có máy oxy nên cá sẽ chết.Nếu bể thủy tinh bạn không có máy oxy thì chỉ nên lựa chọn các loài cá khỏe mạnh, có khả năng sống trong môi trường nghèo oxy như cá betta ( cá xiêm đá ) loài cá này chỉ nuôi riêng 1 con trong 1 bể.Cá betta không cần máy sủi oxy, 1 tuần thay nước 1 lần, 2 ngày cho ăn 1 lần trùng chỉ, lăng quăng, thức ăn viên, thêm 1 cộng rông đuôi chó là thích hợp.Mật độ nuôi cá quá nhiều cũng dẫn tới thiếu oxy và nước bẩn, dẫn đến chết cá. Nuôi cá trong bể thủy tinh thì nuôi càng ít cá càng tốt nhé, 1 đến 3 con thôi là tốt.Cho ăn quá nhiều sẽ làm bẩn nước và cá ăn quá no cũng chết. Khoảng 2,3 ngày ta cho ăn 1 lần là được rồi, mỗi lần cho ăn chỉ cần cho ăn ít thôi nhé. Cá nhịn đói vài ngày không chết, chứ ăn no căng là chết đấy. Cách nuôi này chấp nhận cá gầy gò tí.- Vì bể thủy tinh nhỏ nên nước nhanh bẩn, dẫn đến các bạn thay nước thường xuyên sẽ làm cá sock nước và chết.- Nước máy nuôi cá cần xử lý bằng cách chứa nước trong thau chậu, sau 24h khí clo bốc hết đi mới nuôi cá được nhé.- Mỗi lần thay nước ta nên thay từ 50 đến 70% nước thôi, để cá không bị sock, nuôi lâu ngày khi cá đã quen nước, ta tăng lên thay 80 rồi mới đến 100% nước.Vì bể thủy tinh nhỏ mà sử dụng máy oxy thì sẽ làm nước dao động làm cá mệt, đuối sức, nước văng té ra ngoài… và thậm chí làm đục nước nữa.Nếu muốn sử dụng thì mua máy oxy loại công suất loại yếu nhất đó nhé, và để vòi sủi oxy sát trên mặt nước.Cá vàng là loài cá ăn và thải phân nhiều nên không thích hợp, Nếu muốn nuôi thì chỉ chọn 1 cặp cá vàng nhỏ tí thôi nhé, và cắm vòi sủi oxy nhẹ trên mặt nước, loài này thì chụi khó thay nước thường xuyên tí, 1 tuần thay nước cỡ 3 đến 4 lần. Và đặc biệt lưu ý là cho ăn ít thôi, 2 ngày cho ăn 1 lần, mỗi lần cho ăn cực ít thôi(Các bạn mới nuôi cá cảnh thì không cần quan tâm vấn đề này nhé, cũng không quan trọng lắm)Bể thủy tinh mà dùng lọc vi sinh thì chiếm hết diện tích, nếu các bạn đã có nhiều kinh nghiệm về nuôi cá cảnh thì chắc hẵn đã biết đến lọc vi sinh. Các bạn chế cái cục xốp, cục mút thành 1 tấm bông lọc nhỏ chẳng hạn.Cho ăn trùng chỉ và lăng quăng đã xử lý sạch sẽ giúp bể cá sạch hơn. Cho ăn thức ăn viên loại khô thì nhớ là cho ăn ít thôi.Không nhất thiết phải rải cát sỏi, nếu muốn thì mua cát sỏi loại nhỏ và rải với độ dày vừa phải.Chọn những loài cá có kích thước nhỏ và đặc biệt chịu được môi trường nghèo oxy như: Cá bettaCòn cá bảy màu có 1 số dòng đòi hỏi oxy nhiều, tuy nhiên 1 số loại bảy màu chợ nếu không có máy oxy vẫn sống được, nuôi từ 2 – 4 con thôi. Nếu được thì nên mua lại của các thành viên, của những người nuôi hồ xây mà không sử dụng máy oxy đó, những con nuôi trong môi trường như thế đã có sức khỏe mạnh.Vì bể nhỏ nên chỉ thả những loài cá nhỏ, sống lâu, dễ nuôi như cá 7 màu, cá mún, cá noen….Cá đuôi kiếm, các loại cá mún, hòa lan… cũng khá khỏe mạnh, nuôi 1 đến 2 cặp. Cá vàng thì 1 cặp nhỏ tí xíu kết hợp với vòi oxy nhẹ trên mặt nước. Cá ngựa vằn cũng khá khỏe.Sẽ thật tuyệt nếu những lúc mỏi mệt bạn được hòa mình vào thiên nhiên, được nhìn thấy màu xanh của cỏ cây hay sự vận động ngộ nghĩnh của những chú thú cưng. Đó cũng chính là lý do mà bể cá mini (bể cá để bàn) ngày càng được ưa chuộng hiện nay.Như chúng ta đã biết, bể cá thủy sinh lớn, bể cá rồng hay bể cá treo tường đều yêu cầu phải có kích thước đủ lớn và thường sẽ là cố định một chỗ. Khác với các loại bể cá trên, bể cá mini với đặc trưng kích thước nhỏ gọn nên có thể mang đi dễ dàng. Bạn có thể để bàn làm việc, bàn học hoặc có thể để ở bàn phòng khách.Kích thước bể cá mini bé hơn nhiều so với bể cá thông thường. Dù ở đâu, bể cá mini cũng là một điểm xuyết của thiên nhiên, làm không gian của bạn trở nên nhẹ nhàng, thoáng mát hơn.Không chiếm nhiều diện tích:Đối với các bể cá lớn như bể cá rồng, bể cá treo tường thì việc lắp đặt phụ kiện như bộ lọc nước, lọc không khí hay ánh sáng là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, đối với bể cá mini thì những thiết bị ấy không quá cần thiết, thậm chí là không cần đến.Bể cá mini không cầu kỳ về phụ kiện, bạn có thể tận dụng ánh sáng thiên nhiên cho bể cá mini.Bạn có thể tận dụng ánh sáng thiên nhiên và chú ý thay nước, làm sạch bể cá thôi mà vẫn có thể thỏa mãn thú chơi cá cảnh của mình.Việc thiết kế và thi công bể cá cảnh mini ắt hẳn sẽ tiết kiệm cho bạn một khoản kinh phí không nhỏ. Bên cạnh đó, việc không cầu kỳ về các phụ kiện bạn vừa có thể tự tay chăm sóc bể cá dễ dàng đơn giản vừa tiết kiệm chi phí đáng kể. Thường những loài cá nuôi trong bể cá mini cũng có giá thành thấp hơn so với bể cá rồng hay bể cá treo tường khác. Tóm lại, từ việc chọn loài cá, kích thước bể cá, các sinh vật, cây thủy sinh, phụ kiện, thậm chí đến việc chăm sóc vệ sinh bể cá mini cũng đơn giản hơn rất nhiều, chi phí từ đó mà cũng trở nên không đáng kể.Hãy thử tưởng tượng khi bạn stress vì áp lực công việc hay học tập mà được ngắm nhìn những chú cá bé nhỏ trong bể cá trong và cây thủy sinh thì sẽ tuyệt đến thế nào. Đặc biệt, nếu bạn là nhân viên văn phòng hay kĩ thuật viên thường xuyên phải làm việc với máy tính và sáng tạo không ngừng thì việc có một chiếc bể cá để trên bàn làm việc sẽ giúp không gian làm việc của bạn trở nên sống động và gần gũi với thiên nhiên hơn.Trong thời gian làm việc, khi bạn cảm thấy tức mắt vì màn hình máy vi tính, bạn có thể quay sang ngắm nhìn chú cá để lấy lại động lực làm việc. Và khi bạn dành ít thời gian mỗi ngày để cho cá ăn và ngắm nhìn chúng tung tăng bơi lội sẽ mang lại cho bạn cảm hứng sáng tạo để bắt đầu một ngày làm việc căng thẳng.

Rate this post
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan