Chim Họa Mi thi đá, muốn đoạt giải lớn thì nên chọn những con có thể lực tốt, sức chịu đựng cao, và có đủ tài để ra đòn, cử thế sao cho bén nhạy và khôn khéo. Nên coi tập luyện là chính, thiếu xổ mà ăn uống bổ dưỡng cho nhiều – nếu có két quả thực sự, cũng làm cho chim mập bệu ra thôi!
Bạn đang xem: Cách nuôi họa mi chọi
Chúng ta đã biết cách tập luyện chim Họa Mi thi hót, và đã nhận ra được những khó khăn trong công việc phức tạp này. Thế nhưng, nuôi Họa Mi để dự thi đá lại càng kho khăn hơn, đòi hỏi kinh nghiệm nhiều hơn, và sự chịu khó kiên tâm trì chí của người nuôi hơn.Để giảm bớt cho mình những khó khăn, ta cũng nên làm theo cách chọn lựa như chọn Họa Mi thi hót. Nghĩa là phải cố chọn những chim hội đủ những yếu tố cần và đủ cho một con Họa Mi võ sĩ.Trước hét phải xem vóc dáng con chim có to lớn, vạm vỡ hay không, và nội lực của nó có thâm hậu hay không. Nếu vóc dáng chim nhỏ, sức khỏe chỉ ở mức bình thường thì dù có tập luyện một thời gian cũng khó đủ sức để mong đấu đá thắng người.
Xem thêm: Bọ chét mèo – Wikipedia tiếng Việt
Xem thêm:
Xem thêm:
Mới nhập cuộc mà bị khóa như vậy thì…chỉ có nhừ đòn, vì đâu còn cách nào xoay trở được.– Dùng mỏ mổ liên tục vào gối, vào ngón, vào đầu để làm cho chim đối thủ bể đầu, đui mắt, lỏng gối, giập ngón chân và sút móng…– Thường thì con chim khôn biết kết hợp nhiều đòn, thế khi đấu đá: dùng chân để đá, để khóa chặt kẻ thù, rồi dùng mỏ mà mổ vào những chỗ hiểm để chim bị đau mà chịu thua…Lựa được con Họa Mi đủ tiêu chuẩn nuôi đá là chuyện không đơn giản chút nào, trừ phi người có kinh nghiệm trong nghề, không ai có thể lựa được.– Tập luyện kỹ năng đá: Nghề võ thì phải năng tập luyện mới tinh thông đòn thế được. Vì vậy, chim cần phải xổ theo chương trình hoạch định thì mới có khả năng thi đá sau này được, xổ có nghĩa là đá thử trong một thời gian ngắn để cho chim có dịp tốt để học hỏi đòn, thế của nhau, học cách quyền biến để thoát hiẩm, để tránh đòn, hoặc tương kế tựu kế mà trả đòn lại…Ngoài ra, càng được xổ nhiều, sức chịu đựng của chim càng giỏi hơn, nó lì đòn hơn.
Lủc đầu nên xổ với những chim vừa sức với nó, và thời gian xổ chỉ năm mười phút rồi can ra. Những lần sau, thời lượng được có tình kéo dài thêm, trước ít sau nhiều, mục đích giúp chim được dai sức hơn. Vì khi đấu đá, nội lực của chim càng thâm hậu chừng nào tốt chừng nấy. Đá dở mà lì đòn, có sức chịu đựng dẻo dai nhiều khi vẫn thắng được kẻ thù hung bạo mà yếu sức.Chính vì vậy, người nào nuôi Họa Mi đá cũng cố tập cho chim có sức chịu đựng dẻo dai được chừng nào tốt chừng nấy. Phương pháp mà đa số nghệ nhân thường áp dụng là nuôi chim trong lồng tổng lực, còn gọi là lồng phóng.Lồng tổng lực là loại lòng thật lớn, thật rộng rãi so với lồng nuôi chim bình thường. Đây là loại lồng đặc biệt, có đường kính khoảng năm sáu mươi phân, chiều cao có thể một thước hơn, để cho chim được tự do bay nhảy thỏa thích…Chim nuôi trong lồng tổng lực (hay lồng phóng) là chim đá đã thay lông xong, đang trong thời kỳ căng lửa. Nuôi trong lồng quá rộng này làm chim chỉ lo bay nhảy mà quên cả việc hót, vốn là sở thích của nó.Càng bay nhảy thì cơ bắp của chim càng rắn chắc, và càng bớt hót thì nội lực của chim càng tăng lên.Nhưng, nuôi trong lồng tổng lực càng lâu thì con chim càng nhát, mà lại khó đem đi dượt xổ được, vì vậy, độ bốn năm hôm (tùy theo phương pháp của mỗi người) chim lại được sang qua lồng nhỏ (lồng nuôi bình thường, khoảng năm mươi sáu nan)…Trong thời kỳ tập dượt, nên sang chim qua lại nhiều lần như vậy để chim quen dần với môi trường sống mà bớt đi sự bỡ ngỡ…Mỗi con chim đá phải nuôi kèm một chim mái. Chim Họa Mi mái phải hợp với chim trống. Đúng ra thì phải nói ngươcj lại là trống phải hợp với mái thì mái mới thúc trống đá đúng lúc cần thiết. Việc chọn con Họa Mi mái hợp với Họa Mi trống đá là một câu chuyện vô cùng khó khăn, nhưng cũng phải cố chọn cho bằng được, vì thiếu mái thì trống giỏi cũng không thi thố được hết tài năng đúng mức mà nó đang có.Mỗi lần xổ chim phải mang mái theo. Trong khi tập cho trống quen dần với cách đấu đá, thì đồng thời cũng tập cho mái học cách thúc trống lâm trận như thế nào mới được hữu hiệu…Về việc này giống chim rất khôn ngoan, vì luật sinh tồn trong đời sống hoang dã đã dạy cho chúng mọi sự ứng xử rất tài tinh, có khi còn khôn ngoan..hơn cả chúng ta nữa.Khi Họa Mi trống lâm trận, mà Họa Mi mái cứ lơ đễnh, thờ ơ, ta đừng vội kết tội là mái dở, mà nên tìm hiểu xem thực sự cặp chim trống mái đó có hợp hay chưa đã.– Chếđộ nuôi dưỡng chim thi đá: Theo chúng tôi, nuôi chim thi đá cũng cho ăn như cách nuôi chim hót. Nếu có tăng thì tăng lượng cào cào lên nhiều hơn, nhưng vẫn phải để cóng tấm gạo trộn trứng thường trực trong lồng để chim ăn no đủ.Việc nuôi chim Họa Mi thi đá bằng những thức ăn cầu kỳ như một số nghệ nhân từ trước đến nay thường áp dụng như cho chim ăn thêm thịt chim Ó, thịt chim cắt, thịt rắn hổ, trứng dái gà trống tơ, dái dê…Chúng tôi nghĩ rằng hiệu quả của nó không quá lớn như họ tưởng! Trong việc nuôi gà nòi, nhiều người cũng có cách nuôi cầu kỳ, lo từ lúc còn là cái trứng nằm trong bụng gà mẹ, nhưng rồi kết quả cũng không đi đến đâu. Con gà đá hay là do thể lực nó tốt, đòn thếnó hay, chứ đâu phải là ấp bằng hơi rắn hổ, hoặc cho ăn những thứ mà chỉ nhằm vào việc…hành xác người nuôi! Chim Họa Mi thi đá, muốn đoạt giải lớn thì nên chọn những con có thể lực tốt, sức chịu đựng cao, và có đủ tài để ra đòn, cử thế sao cho bén nhạy và khôn khéo. Nên coi tập luyện là chính, thiếu xổ mà ăn uống bổ dưỡng cho nhiều – nếu có két quả thực sự, cũng làm cho chim mập bệu ra thôi!
Kế đó phải xét kỹ xem các bộ phận từ đầu đến chân của chim, như đầu, mắt, mỏ, chân, ngón, móng, đuôi có đạt tiêu chuẩn của một con chim Họa Mi đá hay không. Nếu kết quả đúng là đầu xà, vuốt hổ, mắt xanh… thì cứ mạnh dạn chọn nuôi. Ngược lại nếu nó chỉ có vóc đáng bình thường của một chú chim nuôi hót thì nên loại bỏ ngay, đừng tiếc!Con chim đá là con chim đã có sẵn tính hung bạo, dù chưa lập luyện, khi lâm trận nó cũng biết mọi quyền biến để ra đòn. Do đó ta cần phải xổ thử xem sao. Nếu sau vài lần xổ thử mà thấy chim thuộc dạng lì đòn, có thế đá hiểm hóc thì chọn nuôi. Với những chim nhát, đá tồi thì nên loại bỏ.Chim thi đá thì phải hơn nhau cho bằng được ở thế đá. Chim nào càng có thế đá hay thì càng nên chọn nuôi. Chưa hề tập luyện mà đã có đòn, thế hiểm hóc là chim khôn. Những chim này nếu được tập luyện thêm, nó sẽ trở thành chim đá có hạng.Thế đá của Họa Mi thường thấy như sau:– Dùng chân để khóa cổ, khóa chân, bóp cổ, bấu đầu, bấu cánh chim đối thủ.Xem thêm: Cách Sử Dụng Logmein Hamachi Là Gì ? Hướng Dẫn Cài Đặt Và Kết Nối Phần Mềm Xem thêm: Thiết Kế Trò Chơi Học Tập Nhằm Phát Triển Biểu Tượng Số Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 6 Tuổi Mới nhập cuộc mà bị khóa như vậy thì…chỉ có nhừ đòn, vì đâu còn cách nào xoay trở được.– Dùng mỏ mổ liên tục vào gối, vào ngón, vào đầu để làm cho chim đối thủ bể đầu, đui mắt, lỏng gối, giập ngón chân và sút móng…– Thường thì con chim khôn biết kết hợp nhiều đòn, thế khi đấu đá: dùng chân để đá, để khóa chặt kẻ thù, rồi dùng mỏ mà mổ vào những chỗ hiểm để chim bị đau mà chịu thua…Lựa được con Họa Mi đủ tiêu chuẩn nuôi đá là chuyện không đơn giản chút nào, trừ phi người có kinh nghiệm trong nghề, không ai có thể lựa được.–Nghề võ thì phải năng tập luyện mới tinh thông đòn thế được. Vì vậy, chim cần phải xổ theo chương trình hoạch định thì mới có khả năng thi đá sau này được, xổ có nghĩa là đá thử trong một thời gian ngắn để cho chim có dịp tốt để học hỏi đòn, thế của nhau, học cách quyền biến để thoát hiẩm, để tránh đòn, hoặc tương kế tựu kế mà trả đòn lại…Ngoài ra, càng được xổ nhiều, sức chịu đựng của chim càng giỏi hơn, nó lì đòn hơn.Lủc đầu nên xổ với những chim vừa sức với nó, và thời gian xổ chỉ năm mười phút rồi can ra. Những lần sau, thời lượng được có tình kéo dài thêm, trước ít sau nhiều, mục đích giúp chim được dai sức hơn. Vì khi đấu đá, nội lực của chim càng thâm hậu chừng nào tốt chừng nấy. Đá dở mà lì đòn, có sức chịu đựng dẻo dai nhiều khi vẫn thắng được kẻ thù hung bạo mà yếu sức.Chính vì vậy, người nào nuôi Họa Mi đá cũng cố tập cho chim có sức chịu đựng dẻo dai được chừng nào tốt chừng nấy. Phương pháp mà đa số nghệ nhân thường áp dụng là nuôi chim trong lồng tổng lực, còn gọi là lồng phóng.Lồng tổng lực là loại lòng thật lớn, thật rộng rãi so với lồng nuôi chim bình thường. Đây là loại lồng đặc biệt, có đường kính khoảng năm sáu mươi phân, chiều cao có thể một thước hơn, để cho chim được tự do bay nhảy thỏa thích…Chim nuôi trong lồng tổng lực (hay lồng phóng) là chim đá đã thay lông xong, đang trong thời kỳ căng lửa. Nuôi trong lồng quá rộng này làm chim chỉ lo bay nhảy mà quên cả việc hót, vốn là sở thích của nó.Càng bay nhảy thì cơ bắp của chim càng rắn chắc, và càng bớt hót thì nội lực của chim càng tăng lên.Nhưng, nuôi trong lồng tổng lực càng lâu thì con chim càng nhát, mà lại khó đem đi dượt xổ được, vì vậy, độ bốn năm hôm (tùy theo phương pháp của mỗi người) chim lại được sang qua lồng nhỏ (lồng nuôi bình thường, khoảng năm mươi sáu nan)…Trong thời kỳ tập dượt, nên sang chim qua lại nhiều lần như vậy để chim quen dần với môi trường sống mà bớt đi sự bỡ ngỡ…Mỗi con chim đá phải nuôi kèm một chim mái. Chim Họa Mi mái phải hợp với chim trống. Đúng ra thì phải nói ngươcj lại là trống phải hợp với mái thì mái mới thúc trống đá đúng lúc cần thiết. Việc chọn con Họa Mi mái hợp với Họa Mi trống đá là một câu chuyện vô cùng khó khăn, nhưng cũng phải cố chọn cho bằng được, vì thiếu mái thì trống giỏi cũng không thi thố được hết tài năng đúng mức mà nó đang có.Mỗi lần xổ chim phải mang mái theo. Trong khi tập cho trống quen dần với cách đấu đá, thì đồng thời cũng tập cho mái học cách thúc trống lâm trận như thế nào mới được hữu hiệu…Về việc này giống chim rất khôn ngoan, vì luật sinh tồn trong đời sống hoang dã đã dạy cho chúng mọi sự ứng xử rất tài tinh, có khi còn khôn ngoan..hơn cả chúng ta nữa.Khi Họa Mi trống lâm trận, mà Họa Mi mái cứ lơ đễnh, thờ ơ, ta đừng vội kết tội là mái dở, mà nên tìm hiểu xem thực sự cặp chim trống mái đó có hợp hay chưa đã.–Theo chúng tôi, nuôi chim thi đá cũng cho ăn như cách nuôi chim hót. Nếu có tăng thì tăng lượng cào cào lên nhiều hơn, nhưng vẫn phải để cóng tấm gạo trộn trứng thường trực trong lồng để chim ăn no đủ.Việc nuôi chim Họa Mi thi đá bằng những thức ăn cầu kỳ như một số nghệ nhân từ trước đến nay thường áp dụng như cho chim ăn thêm thịt chim Ó, thịt chim cắt, thịt rắn hổ, trứng dái gà trống tơ, dái dê…Chúng tôi nghĩ rằng hiệu quả của nó không quá lớn như họ tưởng! Trong việc nuôi gà nòi, nhiều người cũng có cách nuôi cầu kỳ, lo từ lúc còn là cái trứng nằm trong bụng gà mẹ, nhưng rồi kết quả cũng không đi đến đâu. Con gà đá hay là do thể lực nó tốt, đòn thếnó hay, chứ đâu phải là ấp bằng hơi rắn hổ, hoặc cho ăn những thứ mà chỉ nhằm vào việc…hành xác người nuôi! Chim Họa Mi thi đá, muốn đoạt giải lớn thì nên chọn những con có thể lực tốt, sức chịu đựng cao, và có đủ tài để ra đòn, cử thế sao cho bén nhạy và khôn khéo. Nên coi tập luyện là chính, thiếu xổ mà ăn uống bổ dưỡng cho nhiều – nếu có két quả thực sự, cũng làm cho chim mập bệu ra thôi!
Source: https://thucanh.vn
Category: Chó cảnh