Cách chọn chó Becgie đức

Chó là một loại động vật đã rất gần gũi với con người từ thời xưa và ngày nay trong cuộc sống cứ hở ra cái gì là mất cái đó thì con người chúng ta lại ưa chuộng lựa chọn loài chó để trông nhà nhiều hơn bởi tính trung thành, khôn ngoan của chúng, ngày nay có rất nhiều loài chó cho chúng ra lựa chọn để trông nhà như: Chó ta (Phù hợp với bà con nông thôn nhiều hơn), Chó becgie ( Loại này thì nổi tiếng bởi tính thông minh và bảo vệ chủ…), Chó Alaska, Husky,chó ngao tây tạ. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn cách lựa chọn cho mình một chú chó khôn để giữ nhà.
Cách chọn chó Becgie đức
1.Cách chọn chó khôn đối với loại Chó ta
Đầu tiên khi mua chó các bạn nên chú ý chọn những chú chó rõ nguồn gốc về chó bố và chó mẹ đối với chó ta thì ta thì cũng không cần rõ nguồn gốc lắm so với các loại chó đắt tiền khác.
+ Có một số cách có thể chọn chó ta đẹp và thông minh được ông cha chuyền lại như sau các bạn nên lưu ý:
– “Đốm đầu thì nuôi, đốm đuôi thì thịt”: có nghĩa là chó mà có đốm ở trên đầu thì tốt nên để nuôi, còn chó mà có đốm ở đuôi thì không tốt.
– “Bỏ đuôi bên trái thì nuôi, bỏ đuôi bên phải thì thịt”: khi chó đang ở trong trạng thái tự nhiên, đuôi sẽ nghiêng về bên trái là tốt.
-“Nhất một, nhì chín”: chó mẹ chỉ đẻ có một con thì con chó con đó rất quý, bởi lẽ chó mỗi lần sinh ra năm bảy con là chuyện bình thường.
-“Bạch cẩu hoàng đầu thân bối nguyệt”, là loại chó toàn thân màu trắng, đầu vàng, trên lưng có dấu ấn như hình mặt trăng tròn, thường có mắt và mũi màu hồng, đỏ hoặc nâu, ấn tròn phải nằm ở chính giữa lưng, gốc đuôi phải có thêm một cái ấn nữa. Chó này còn có tên là “vương cẩu” hoặc “thần cẩu”, theo kinh nghiệm dân gian, nuôi chó này thì chủ nhân sẽ thăng quan tiến chức rất nhanh, tiền tài tấn phát.
-” Bối kiếm cẩu”, trên lưng của chó, lông mọc xuôi từ đầu cho đến đuôi, tạo ra hình tượng một cây kiếm nằm dọc theo lưng chó, thường thì cán kiếm nằm ở phía cổ và lưỡi kiếm nằm phía đuôi, cũng có khi cây kiếm nằm trong tư thế ngược lại. Loại chó này tạo cho chủ nhà có uy quyền sinh sát. Đây là loại “đệ nhị cẩu tướng”.
– Bạch cẩu là chó toàn thân trắng như tuyết (chứ không phải là màu trắng thường) nên rất đẹp. Loại này rất hiếm, nên được xếp hạng “đệ tam cẩu tướng”.
-“Hoàng cẩu” là chó toàn thân đều màu vàng, không có những vết hoặc đốm màu khác pha trộn, tương đối dễ gặp hơn các giống khác. Tuy nó phò giúp cho chủ kém hơn, nhưng vẫn được xếp vào loại chó có tướng tốt.
-“Tứ quý cẩu ( Huyền đề )”: là ở mỗi chân, mọc thêm một ngón đặc biệt, được gọi là “huyền đề” (có nơi gọi là đeo, là một loại như ngón chân thừa), cả bốn chân đều phải có như vậy mới được xem là “tứ quý”. Con này được xếp hạng đệ ngũ cẩu tướng.
-“Lưỡng câu cẩu”, chỉ có hai đeo, thông thường thì ở hai chân sau hoặc hai chân trước.
– “Lục hợp cẩu”, có hai đeo ở mỗi chân sau và một đeo ở mỗi chân trước, tổng cộng là sáu đeo.
– “Bát long cẩu” là mỗi chân có hai đeo, tổng cộng được tám cái. Con này được xếp hạng “đệ tứ cẩu tướng”.
Trong tất cả các loại đeo nói trên thì tốt nhất là Bát long, kế đến là Tứ quý, sau nữa là Lục hợp và cuối cùng là Lưỡng câu. Theo dân gian, nếu nuôi các chó này, gia chủ nhất định sẽ phát phú quý rất nhanh.
2. Cách chọn chó Becgie đức
– Lông: Có những đám lông rất dày ở trán, có “lược” hoặc râu ở mõm, có lông dài ở đuôi, ở bàn chân. Đó là những bằng chứng về khuyết tật lạ làm giảm khả năng làm việc của chó. Tuy nhiên những khuyết tật như thế này rất khó xác định được khi chó mới 1, 2 tháng tuổi. Nhưng ở 3 tháng tuổi, phía sau tai mọc lên những đám lông, mà những đám lông này tồn tại ngay cả trong thời kỳ thay lông. Khuyết tật này không ảnh hưởng đến khả năng làm việc của chó. Những con chó như vậy có thể nuôi giữ nhà hoặc bảo vệ các mục tiêu.
– Răng: miếng cắn phải có dang kiểu lưỡi kéo, nghĩa là các răng cửa của hàm trên phải trùm kín hoặc ôm sát các răng cửa của hàm dưới. Răng nanh không được vểnh lên trời. Nếu các răng cửa của hàm dưới nằm trên 1 hàng với răng hàng trên thì không nên chọn con chó này.
– Bộ phận sinh dục: khi đạt được 2 thán tuổi, chó đực phải đầy đủ cả 2 tinh hoàn.
Nhữgn con chó có khuyết tật làm giảm khả năng làm việc cần phải được uỷ ban chọn giống loại ra, còn các chủ nhân nuôi những con chó đó không nên đem ra bán làm chó giống. Những con chó như vậy thực sự rất rẻ. Những ngoài mua ít kinh nghiệm cần đề nghị cho xem bản “Biên bản điều tra về lứa chó con” và làm rõ những con chó nào đã bị uỷ ban chọn giống loại bỏ. Bệnh thoát vị không phải là khuyết tật nhưng cũng không nên có nó. Chó con bị thoát vị nặng cần được bán rẻ, và sau khi chó con được 5 tháng tuổi cần tiến hành phẫu thật để loại bỏ thoát vị.
-Mắt chó : Mắt chó hình hạnh nhân, hơi nghiêng nhưng không lồi ra. Màu lông vàng quanh mắt chó hơi xẫm màu. Qua đó thể hiện sự tinh nhanh, tự tin, năng động và vững vàng của chó.
– Cổ chó : Cổ chó nếu theo tầm nhìn ngang thì nằm ở góc khoảng 450. Khi bị tức giận và kích thích thì nó sẽ cao hơn 450, ngược lại khi chạy dao chơi nó sẽ thấp hơn một chút .
Cổ cần phải khỏe, rất chắc chắn và không có diềm cổ. Cổ tạo thành với thân mình (theo hướng nằm ngang) một góc khoảng 45°.
-Thân chó : Chiều dài của thân chó khoảng từ 110 > 117 cm tương với chiều cao của bả vai chó. Ngực chó từ 45 – 48 cm tương xứng với chiều cao chó. Ngực chó thì nên rộng và hiện rõ xương xườn dài. Ngực chó mà tôt thì mới có thể hoạt động được tốt. Ngực chó quá tròn thì sẽ tạo ra sự rối loạn và khuỷu chân sẽ bị dãn ra. Ngược lại nếu ngục chó mà phẳng quá thì khuỷu chân sẽ bị co lại .
Đường lưng chạy liền mạch và không có bất cứ điểm gấp gãy nào lộ ra, tính bắt đầu từ gốc cổ, qua vùng vai nổi rõ tới phần sống lưng hơi dốc xuống so với đường nằm ngang và hơi dốc xuống ở phần khấu đuôi. Lưng chắc khỏe và mạnh mẽ. Hông rộng, rất phát triển và mạnh mẽ. Vùng khấu đuôi cần dài, hơi xiên xuống (khoảng 23° so với chiều ngang) và không có một điểm gấp gãy nào với đường lưng rồi kéo liền xuống đuôi.
– Ngực : Ngực rộng vừa phải, lồng ngực rất phát triển và càng dài càng tốt. Độ sâu ngực khoảng 45 tới 48% chiều cao tới vai. Lồng ngực có xương sường cong vừa phải. Lồng ngực hình thùng rượu hay quá phẳng đều bị coi là lỗi.
-Lưng chó : Giữa bả vai vai và mông chó không được phép quá dài ( Mất cân đối về hình thể ) Hông phải rộng và chắc. Mông dài và hơi cong Mông mà thẳng quá là không tốt .
-Đuôi chó : Ở trạng thái bình thường thì đuôi chó thong xuống nhưng hơi cong. Khi huấn luyện thì se cong lên và độ dài của nó chúng ta có thể cầm tay vuốt xuống đất vẫn còn thừa một đoạn. Đuôi chó không được phép thẳng đuột và soắn lại ( Chó nhát và thiếu thông minh ) .
Đuôi ngắn nhất cũng phải chạm tới khủy chân sau và không dài quá nửa cổ chân sau. Đuôi có lông dài hơn ở phần chóp đuôi và hơi cong nhẹ lên một chút. Khi chó phấn khích hoặc đang vận động, đuôi dựng và nâng cao lên nhưng không quá chiều ngang thân mình. Các phẫu thuật để sửa đuôi bị cấm.
-Tứ chi của chó : Xương bả vai phải dài, nghiêng góc Nhìn ngang phải thẳng, cổ chân to và chắc chắn. Bắp đùi rộng và cơ bắp. Nói chung tất cả các bộ phân từ mông chó trở xuống phải rắn chắc ( Nên phải cho chó vận động thuờng xuyên mới đạt ) để có thể khi huấn luyện sẽ tốt .
Chân trước : Nhìn từ phía bên, chân trước thẳng. Nếu nhìn từ phía trước, chân tuyệt đối song song với nhau. Xương bả vai và xương đòn dài tương đương nhau, rất mạnh mẽ và sát chặt với thân mình. Góc giữa xương bả vai và xương đòn lý tưởng nhất đạt 90°, nhưng thường đạt tới 110°.
Khủy chân trước không được chĩa vào trong cũng như ra ngoài, kể cả khi nghỉ ngơi lẫn khi chuyển động. Nhìn từ mọi phía, hai cẳng chân trước thẳng và song song với nhau một cách tuyệt đối, xương chân khô và chắc, mạnh mẽ. Cổ chân có chiều dài bằng khoảng 1/3 của cẳng chân và tạo thành với cẳng chân một góc từ 20° tới 22°. Cổ chân quá yếu (góc lớn hơn 22°) hoặc cổ chân dốc đứng (góc nhỏ hơn 20°) có ảnh hưởng tới khả năng làm việc của con chó, đặc biệt là sức bền của chúng.
Bàn chân trước : Tròn, các ngón chân khít chặt và cong. Đệm chân cứng nhưng không khô giòn, có màu tối. Móng chân to khỏe và có màu tối.
Bàn chân sau : Bàn chân chắc khỏe, ngón chân khít, hơi cong. Đệm chân cứng và có màu tối. Móng chân khỏe, cong và cũng có màu tối.
Chân sau nằm ở vị trí hơi choãi ra phía sau. Nhìn từ phía sau, hai chân song song. Xương đùi trên và xương cẳng chân dưới dài tương đương nhau và tạo thành một góc khoảng 120°. Đùi lực lưỡng, khỏe mạnh. Khớp cổ chân chắc chắn, mạnh mẽ. Cổ chân nằm thẳng vuông góc ngay dưới khớp cổ chân.
Bàn chân Tròn, ngắn và hơi cong Gan ban chân phải chắc không được khô và nứt nẻ Móng chân phải chắc, ngắn, màu tối .
-Màu sắc : Chó GSD có hai màu cơ bản là màu : Vàng lửa pha đen. Màu thanh xám tàn thuốc lá. (Màu đen tuyền cũng có nhưng ít và hay được dung trong quân đội ). Những con chó đến khi trưởng thành mới phân biệt được màu thật của lông chó nếu chọn lúc nhỏ thì dựa vào lông của chó bố ***. Lông của chó con đến 90 phần trăm màu của bố và cá biệt có đàn 7 con chó con có 3 mảng màu khác nhau là do di truyền đột biến ( Xem phả hệ của chó sẽ thấy một đời nào đấy có màu như vậy ) Lông chó GSD thuần chủng thường ngắn và không thấm nước ( Cá biệt có con lông dài nhưng không nhiều và chăm sóc khá vất vả ). Một năm chó rụng và mọc lông một lần khi đổi từ hè sang đông (Mùa đông lông chó sẽ mọc dài hơn) chúng ta cần phải chải và chăm sóc kỹ trong thời kỳ này .
Màu đen với các sắc nâu đỏ, nâu sẫm, vàng tới các mảng màu xám nhạt. Đen tuyền hoặc xám tuyền một màu. Màu xám với các vết màu tối hơn, các mảng màu đen. Mặt chó màu đen kiểu như đeo mặt nạ. Những con chó có đốm trắng nhỏ ở ngực và trong ức cũng được chấp nhận nhưng không được ưa chuộng. Mũi chó luôn phải có màu đen đối với tất cả các màu lông. Chó không có mặt đen, mắt có màu nhạt, cũng như những vệt màu trắng ở ngực và trong ức, móng chân có màu xám nhạt, chóp đuôi màu vàng đỏ được xem là bị thiếu sắc tố. Lớp lông lót ở dưới có màu xám nhạt. Màu trắng không được chấp nhận.

Cách nuôi chó – Tags: Cách nuôi chó, cách nuôi chó Becgie Đức

5/5 - (1 vote)
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan