( A- Hypovitaminosis)
1.Đặc điểm
– Vitamin A cần cho sự sinh trưởng, cấu tạo biểu mô, giúp cho niêm mạc chống nhiễm trùng, tham gia vào sự trao đổi vật chất của gan và tuyến giáp, giúp cho mắt dễ nhìn vào bóng tối. Nhu cầu cần thiết cho chó 50µg/kg thể trọng.
– Vitamin A có nhiều trong dầu gan cá, lòng đỏ trứng, caroten( tiền Vitamin A) có nhiều trong quảgấc, ớt, cà chua, đu đủ,…
– Thiếu Vitamin A sẽ đưa gia súc đến gày sút, mắt khô, viêm giác mạc.
– Bệnh thường hay mắc ở chó non, gây tổn thất lớn cho chăn nuôi chó.
2. Triệu chứng
– Đối với chó non: con vật kém ăn, chậm lớn, viêm kết mạc, giác mạc, mắt khô, gày yếu, lông xù, thiếu máu, sức đề kháng của cơ thể giảm.
– Đối với gia súc cái: kém sinh sản, hay bị xảy thai, sót nhau, viêm tử cung, da khô, niêm mạc dễ nhiễm bệnh, giác mạc bị tác động dẫn đến các bệnh về mắt. Trường hợp nặng chó có thể bị mù, liệt.
3. Phòng trị
a. Hộ lý
– Phải kịp thời bổ sung Vitamin A hoặc thức ăn có nhiều VitaminA vào khẩu phần bằng cách: chó sơ sinh phải lưu tâm cho bú sữa đầu.
– Tăng cường các loại thức ăn có nhiều caroten như các loại củ quả, cà rốt, bí đỏ,…
b. Dùng thuốc điều trị
– Dùng dầu cá: chó con 5 ml/con/ngày; chó lớn 10 ml/con/ngày. Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp thịt.
– Tiêm vitamin A: chó con 10.000 đơn vị/con/ngày; chó lớn 20.000 đơn vị/con/ngày.
– Chữa theo triệu chứng các bệnh kếphátnhưviêm kết mạc, viêm ruột, viêm phổi,…
Thiếu Vitamin B1
(B1- Hypovitaminosis)
1. Đặc điểm
– Vitamin B1 giữ vịt rí quan trọng trong hệ thống trao đổi chất, đặc biệt đối với chuyển hoá gluxit và trong hoạt động thần kinh.
– Đối với trao đổi gluxit, Vitamin B1 còn làm tăng hấp thu đường ở vách ruột vào máu.
– Đối với hoạt động của thần kinh nó có tác dụng ức chế men cholinesteraza làm giảm sự thuỷ phân axetylcolin, nên khi thiếu Vitamin B1, cholinesteraza hoạt động mạnh làm cho hoạt động thần kinh bị rối loạn, với biểu hiện bên ngoài là hiện tượng co giật và bại liệt.
– Khi thiếu Vitamin B1, quá trình khử cacboxyl của các xeto axit bị ngừng trệ làm cho lượng axit pyruvic, axit oxaloaxetic, axit α- xetoglutaric… tăng lên trong máu. Hiện tượng này dẫn đến trạng thái toan huyết do thể xeton.
2. Triệu chứng
Chứng thiếu vitamin B1 làm con vật giảm ăn, lông xù, ỉa chảy. Con vật thường phát sinh chứng phù thũng (biểu hiện ở nhiều cơ quan như bắp thịt, cơ tim, ống tiêu hoá), và viêm thần kinh, gây hiện tượng co giật, bại liệt tứ chi và có những biến đổi thoái hoá ở tổ chức.
3. Cách phòng trị
Dùng Vitamin B1 tiêm bắp hoặc dưới da: 0,3 – 0,5gr/ngày.
Thiếu Vitamin C
(C- Hypovitaminosis)
1. Đặc điểm
Vitamin C còn có tên gọi là axit ascobic, Vitamin chống bệnh Scorbut. Loại Vitamin này khó bảo quản vì dễ bị oxy hoá khi gặp nhiệt độ hơi cao. Vitamin C tham gia vào sự hô hấp của tế bào, tăng tính đông của máu và khả năng kháng thể của cơ thể. Do vậy, nó có tác dụng tốt trong việc chống nhiễm trùng và giảm sốt. Vitamin C nâng đỡ tác động của men khác thúc đẩy sự cấu tạo của sụn xương, củng cố vách mạch quản.
2. Triệu chứng
Thiếu Vitamin C sẽ gây hiện tượng xuất huyết ở niêm mạc( như niêm mạc lợi, chân răng, niêm mạc trong nội tạng) và tổ chức dưới da. Thường thấy viêm miệng, viêm dạ dày, ruột, xuất huyết, con vật nôn mửa, đái ra máu. Do xuất huyết ruột nên vật có thể ỉa phân có màu, máu có thấy ở cả nước tiểu hoặc ra xoang trước của mắt. Thiếu vitamin C con vật dễ bị nhiễm trùng hơn.
3. Phòng trị
– Đối với chó, mèo cho ăn thêm gan, thận, nước chanh, cà chua sống.
– Có thể bổ sung Vitamin C vào thức ăn với liều lượng 100-200 mg/kg thức ăn.
– Tiêm Vitamin C trực tiếp vào mạch máu.
Bệnh còi xương
( Rachitis)
1. Đặc điểm
– Bệnh còi xương là một loại bệnh ở gia súc non đang trong thời kỳ phát triển, do trở ngại về trao đổi canxi, Phospho và Vitamin D gây ra. Tổ chức xương không được canxi hoá hoàn toàn nên xương phát triển kém.
– Bệnh xảy ra nhiều vào mùa đông và những nơi có điều kiện vệ sinh, chăn nuôi kém
– Do thức ăn (hoặc sữa mẹ) thiếu Canxi, Phospho, Vitamin D. Hoặc tỷ lệg iữa Ca/P không thích hợp.
– Do con vật ít được tắm nắng, chuồng trại thiếu ánh sáng, từ đó ảnh hưởng đến tổng hợp
Vitamin D.
– Do chó b ịbệnh đường ruột làm trở ngại đến hấp thu khoáng.
2.Triệu chứng
– Giai đoạn đầu: của bệnh con vật thường giảm ăn, tiêu hoá kém, thích nằm, có hiện tượng đau các khớp xương.
– Giai đoạn bệnh tiến triển: Con vật hay ăn dở, liếm bậy bạ, mọc răng và thay răng chậm. Một số trường hợp còn có triệu chứng co giật từng cơn.
– Cuối thời kỳ bệnh: xương biến dạng, các khớp sưng to, các xương ống chân cong queo, sống lưng cong lên hay vặn vẹo, lồng ngực và xương chậu hẹp, xương ức lồi… con vật gày
yếu, hay kế phát các bệnh khác.
– Nếu không kế phát các bệnh khác thì trong suốt quá trình bệnh con vật không sốt.
3. Tiên lượng
Bệnh tiến triển chậm, nếu phát hiện sớm chỉ cần điều chỉnh khẩu phần ăn, cho gia súc tắm nắng hoặc bổ sung Vitamin D thì có thể khỏi. Nếu không chữa kịp thời gia súc ngày một gầy yếu, khó chữa và hay kế phát những bệnh khác.
4. Chẩn đoán
Bệnh lúc đầu khó chẩn đoán, đến giai đoạn xương biến dạng dễ phát hiện. Khi khám bệnh chú ý các triệu chứng lâm sàng, tiến hành điều tra khẩu phần ăn, nếu có điều kiện thì chiếu X quang để chẩn đoán.
5. Điều trị
a.Hộ lý
– Cải thiện khẩu phần ăn, bổ sung Canxi, phospho và Vitamin D vào thức ăn hàng ngày, vệ sinh chuồng trại. Nếu con vật bị liệt cần lót ổ cho chó nằm, thường xuyên xoa bóp và trở mình cho con vật.
b. Dùng thuốc điều trị
– Bổsung Vitamin D: 5000 UI/con. Tiêm bắp ngày 1 lần.
– Dùng Canxi bổsung trực tiếp vào máu: dùng một trong các loại thuốc sau đây (Canxiclorua 10%, Gluconatcaxi 10%, Canxi-For hoặc polycan hoặc Magie- Canxi-For).
– Dùng thuốc điều trị triệu chứng các bệnh kế phát: nếu viêm phổi thì điều trị viêm phổi, nếu viêm ruột thì điều trị viêm ruột.
– Dùng thuốc tăng cường trương lực cơ và bổ thần kinh: với Vitamin B1. Tiêm bắp cho con vật ngày 1 lần.
Chú ý: Nơi có điều kiện nên tiến hành chiếu tia hồng ngoại.
Bệnh mềm xương
( osteo malacia)
1. Đặc điểm
– Bệnh thường gặp ở chó cái có chửa hoặc đang cho con bú. Bệnh gây cho xương bị mềm, xốp rồi sinh ra biến dạng. Hậu quả làm cho chó bị què hoặc bị liệt.
– Do khi gia súc có chửa hoặc nuôi con cơ thể mất nhiều Canxi, Phospho, nên phải huy động Canxi, Phospho từ xương vào máu. Do vậy, làm cho xương bị mềm, xốp.
2. Nguyên nhân
– Do trong khẩu phần ăn thiếu Canxi, phospho lâu ngày, hoặc tỷ lệ Ca/P không thích hợp.
– Do cơthểthiếu Vitamin D, gia súc thiếu vận động, ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
– Do khi chó có chửa hoặc nuôi con cơ thể mất nhiều Canxi, Phospho, nên phải huy động Canxi, Phospho từ xương vào máu.
– Do tuyến phó giáp trạng tăng tiết làm hàm lượng Canxi trong máu tăng.
– Do khẩu phần thiếu protit ảnh hưởng tới sựhình thành xương.
– Do chó mắc bệnh đường tiêu hoá mạn tính →giảm sựhấp thu canxi, phospho.
3. Triệu chứng
Bệnh thường phát sinh ởthểmạn tính, con vật bịbệnh có những biểu hiện sau:
– Con vật ăn kém, hay ăn bậy (la liếm, gặm tường,…), hay nằm, lười vận động, dễ mệt, ra mồ hôi nhiều. Khi vận động có th ểnghe tiếng lục khục ở khớp xương.
– Xương hàm trên và dưới hay biến dạng, răng mòn nhanh và không đều, xương ống nhô cao, cong queo và dễ gẫy. Do vậy, làm cho chó què, hoặc bị liệt. Trong một sốtrường hợp con vật còn có triệu chứng co giật.
– Con vật hay mắc bệnh về đường tiêu hoá, ỉa chảy. Phân còn nhiều thức ăn chưa tiêu.
– Kiểm tra máu: hàm lượng Canxi trong huyết thanh giảm từ 5-7 %, hàm lượng Phospho hơi tăng, bạch cầu trung tính và lâm ba cầu tăng.
– Thay đổi về tổ chức học: Cốt mạc sưng, xương bị xốp, ống Havers mở to, xung quang có nhiều tổ chức liên kết.
4. Tiên lượng
Bệnh kéo dài hàng tháng hoặc hàng năm, vật kém ăn, ít vận động, gày mòn. Cuối
cùng con vật nằm liệt và mắc các bệnh kếphát mà chết.
5. Chẩn đoán
Bệnh ở trạng thái mạn tính nên lúc đầu chẩn đoán rất khó, chủ yếu dựa vào xét nghiệm.
Dùng X quang có thểphát hiện bệnh sớm và biết được xương xốp, ranh giới giữa cốt
mạc và tổchức cốt mạc dày, khớp xương sưng to, có khi có u xương.
Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh thấp khớp: bệnh thấp khớp thường phát ra khi gia súc bị cảm lạnh, con vật đi lại khó khăn khi bắt đầu vận động, sau một thời gian vận động con vật đi lại bình thường.
6. Điều trị
a. Hộlý
– Bổ sung thêm Canxi, phospho vào khẩu phần ăn như cho ăn bột xương hoặc các loại premix khoáng, Vitamin.
– Hạn chế cho con bú và cho chó ra hoạt động ngoài trời đểtiếp thu ánh nắng mặt trời và tia tử ngoại giúp chuyển tiền vitamin D thành D2
– Nếu con vật bị liệt, lót ổ đệm và thường xuyên trở mình cho con vật .
– Điều trị bằng phương pháp châm cứu
b. Dùng thuốc điều trị
– Bổsung Vitamin D: 5000 UI/con. Tiêm bắp ngày 1 lần.
– Dùng Canxi bổsung trực tiếp vào máu: Dùng một trong các loại thuốc sau đây (Canxiclorua 10%, Gluconatcaxi 10%, Canxi-For hoặc polycan hoặc Magie-Canxi-For).
– Dùng thuốc điều trị triệu chứng các bệnh kếphát.
– Dùng thuốc tăng cường trương lực cơ và bổ thần kinh: kết hợp với Vitamin B1.
– Tăng cường khảnăng hấp thu Canxi cho cơthể: dầu cá (3 ml/con). Cho uống ngày 1 lần.
– Trợ sức và làn giảm đau các khớp xương dùng:
Dung dịch Glucoza 20% 100 – 150 ml
Urotropin 10% 15 – 20 ml
Salycylat natri 0,5 g
Tiêm chậm tĩnh mạch hai ngày một lần.
Chú ý: Nếu có điều kiện chiếu tia hồng ngoại cho con vật.
( A- Hypovitaminosis)- Vitamin A cần cho sự sinh trưởng, cấu tạo biểu mô, giúp cho niêm mạc chống nhiễm trùng, tham gia vào sự trao đổi vật chất của gan và tuyến giáp, giúp cho mắt dễ nhìn vào bóng tối. Nhu cầu cần thiết cho chó 50µg/kg thể trọng.- Vitamin A có nhiều trong dầu gan cá, lòng đỏ trứng, caroten( tiền Vitamin A) có nhiều trong quảgấc, ớt, cà chua, đu đủ,…- Thiếu Vitamin A sẽ đưa gia súc đến gày sút, mắt khô, viêm giác mạc.- Bệnh thường hay mắc ở chó non, gây tổn thất lớn cho chăn nuôi chó.- Đối với chó non: con vật kém ăn, chậm lớn, viêm kết mạc, giác mạc, mắt khô, gày yếu, lông xù, thiếu máu, sức đề kháng của cơ thể giảm.- Đối với gia súc cái: kém sinh sản, hay bị xảy thai, sót nhau, viêm tử cung, da khô, niêm mạc dễ nhiễm bệnh, giác mạc bị tác động dẫn đến các bệnh về mắt. Trường hợp nặng chó có thể bị mù, liệt.a. Hộ lý- Phải kịp thời bổ sung Vitamin A hoặc thức ăn có nhiều VitaminA vào khẩu phần bằng cách: chó sơ sinh phải lưu tâm cho bú sữa đầu.- Tăng cường các loại thức ăn có nhiều caroten như các loại củ quả, cà rốt, bí đỏ,…b. Dùng thuốc điều trị- Dùng dầu cá: chó con 5 ml/con/ngày; chó lớn 10 ml/con/ngày. Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp thịt.- Tiêm vitamin A: chó con 10.000 đơn vị/con/ngày; chó lớn 20.000 đơn vị/con/ngày.- Chữa theo triệu chứng các bệnh kếphátnhưviêm kết mạc, viêm ruột, viêm phổi,…(B1- Hypovitaminosis)- Vitamin B1 giữ vịt rí quan trọng trong hệ thống trao đổi chất, đặc biệt đối với chuyển hoá gluxit và trong hoạt động thần kinh.- Đối với trao đổi gluxit, Vitamin B1 còn làm tăng hấp thu đường ở vách ruột vào máu.- Đối với hoạt động của thần kinh nó có tác dụng ức chế men cholinesteraza làm giảm sự thuỷ phân axetylcolin, nên khi thiếu Vitamin B1, cholinesteraza hoạt động mạnh làm cho hoạt động thần kinh bị rối loạn, với biểu hiện bên ngoài là hiện tượng co giật và bại liệt.- Khi thiếu Vitamin B1, quá trình khử cacboxyl của các xeto axit bị ngừng trệ làm cho lượng axit pyruvic, axit oxaloaxetic, axit α- xetoglutaric… tăng lên trong máu. Hiện tượng này dẫn đến trạng thái toan huyết do thể xeton.Chứng thiếu vitamin B1 làm con vật giảm ăn, lông xù, ỉa chảy. Con vật thường phát sinh chứng phù thũng (biểu hiện ở nhiều cơ quan như bắp thịt, cơ tim, ống tiêu hoá), và viêm thần kinh, gây hiện tượng co giật, bại liệt tứ chi và có những biến đổi thoái hoá ở tổ chức.Dùng Vitamin B1 tiêm bắp hoặc dưới da: 0,3 – 0,5gr/ngày.(C- Hypovitaminosis)Vitamin C còn có tên gọi là axit ascobic, Vitamin chống bệnh Scorbut. Loại Vitamin này khó bảo quản vì dễ bị oxy hoá khi gặp nhiệt độ hơi cao. Vitamin C tham gia vào sự hô hấp của tế bào, tăng tính đông của máu và khả năng kháng thể của cơ thể. Do vậy, nó có tác dụng tốt trong việc chống nhiễm trùng và giảm sốt. Vitamin C nâng đỡ tác động của men khác thúc đẩy sự cấu tạo của sụn xương, củng cố vách mạch quản.Thiếu Vitamin C sẽ gây hiện tượng xuất huyết ở niêm mạc( như niêm mạc lợi, chân răng, niêm mạc trong nội tạng) và tổ chức dưới da. Thường thấy viêm miệng, viêm dạ dày, ruột, xuất huyết, con vật nôn mửa, đái ra máu. Do xuất huyết ruột nên vật có thể ỉa phân có màu, máu có thấy ở cả nước tiểu hoặc ra xoang trước của mắt. Thiếu vitamin C con vật dễ bị nhiễm trùng hơn.- Đối với chó, mèo cho ăn thêm gan, thận, nước chanh, cà chua sống.- Có thể bổ sung Vitamin C vào thức ăn với liều lượng 100-200 mg/kg thức ăn.- Tiêm Vitamin C trực tiếp vào mạch máu.- Bệnh còi xương là một loại bệnh ở gia súc non đang trong thời kỳ phát triển, do trở ngại về trao đổi canxi, Phospho và Vitamin D gây ra. Tổ chức xương không được canxi hoá hoàn toàn nên xương phát triển kém.- Bệnh xảy ra nhiều vào mùa đông và những nơi có điều kiện vệ sinh, chăn nuôi kém- Do thức ăn (hoặc sữa mẹ) thiếu Canxi, Phospho, Vitamin D. Hoặc tỷ lệg iữa Ca/P không thích hợp.- Do con vật ít được tắm nắng, chuồng trại thiếu ánh sáng, từ đó ảnh hưởng đến tổng hợpVitamin D.- Do chó b ịbệnh đường ruột làm trở ngại đến hấp thu khoáng.- Giai đoạn đầu: của bệnh con vật thường giảm ăn, tiêu hoá kém, thích nằm, có hiện tượng đau các khớp xương.- Giai đoạn bệnh tiến triển: Con vật hay ăn dở, liếm bậy bạ, mọc răng và thay răng chậm. Một số trường hợp còn có triệu chứng co giật từng cơn.- Cuối thời kỳ bệnh: xương biến dạng, các khớp sưng to, các xương ống chân cong queo, sống lưng cong lên hay vặn vẹo, lồng ngực và xương chậu hẹp, xương ức lồi… con vật gàyyếu, hay kế phát các bệnh khác.- Nếu không kế phát các bệnh khác thì trong suốt quá trình bệnh con vật không sốt.Bệnh tiến triển chậm, nếu phát hiện sớm chỉ cần điều chỉnh khẩu phần ăn, cho gia súc tắm nắng hoặc bổ sung Vitamin D thì có thể khỏi. Nếu không chữa kịp thời gia súc ngày một gầy yếu, khó chữa và hay kế phát những bệnh khác.Bệnh lúc đầu khó chẩn đoán, đến giai đoạn xương biến dạng dễ phát hiện. Khi khám bệnh chú ý các triệu chứng lâm sàng, tiến hành điều tra khẩu phần ăn, nếu có điều kiện thì chiếu X quang để chẩn đoán.a.Hộ lý- Cải thiện khẩu phần ăn, bổ sung Canxi, phospho và Vitamin D vào thức ăn hàng ngày, vệ sinh chuồng trại. Nếu con vật bị liệt cần lót ổ cho chó nằm, thường xuyên xoa bóp và trở mình cho con vật.b. Dùng thuốc điều trị- Bổsung Vitamin D: 5000 UI/con. Tiêm bắp ngày 1 lần.- Dùng Canxi bổsung trực tiếp vào máu: dùng một trong các loại thuốc sau đây (Canxiclorua 10%, Gluconatcaxi 10%, Canxi-For hoặc polycan hoặc Magie- Canxi-For).- Dùng thuốc điều trị triệu chứng các bệnh kế phát: nếu viêm phổi thì điều trị viêm phổi, nếu viêm ruột thì điều trị viêm ruột.- Dùng thuốc tăng cường trương lực cơ và bổ thần kinh: với Vitamin B1. Tiêm bắp cho con vật ngày 1 lần.Chú ý: Nơi có điều kiện nên tiến hành chiếu tia hồng ngoại.- Bệnh thường gặp ở chó cái có chửa hoặc đang cho con bú. Bệnh gây cho xương bị mềm, xốp rồi sinh ra biến dạng. Hậu quả làm cho chó bị què hoặc bị liệt.- Do khi gia súc có chửa hoặc nuôi con cơ thể mất nhiều Canxi, Phospho, nên phải huy động Canxi, Phospho từ xương vào máu. Do vậy, làm cho xương bị mềm, xốp.- Do trong khẩu phần ăn thiếu Canxi, phospho lâu ngày, hoặc tỷ lệ Ca/P không thích hợp.- Do cơthểthiếu Vitamin D, gia súc thiếu vận động, ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.- Do khi chó có chửa hoặc nuôi con cơ thể mất nhiều Canxi, Phospho, nên phải huy động Canxi, Phospho từ xương vào máu.- Do tuyến phó giáp trạng tăng tiết làm hàm lượng Canxi trong máu tăng.- Do khẩu phần thiếu protit ảnh hưởng tới sựhình thành xương.- Do chó mắc bệnh đường tiêu hoá mạn tính →giảm sựhấp thu canxi, phospho.Bệnh thường phát sinh ởthểmạn tính, con vật bịbệnh có những biểu hiện sau:- Con vật ăn kém, hay ăn bậy (la liếm, gặm tường,…), hay nằm, lười vận động, dễ mệt, ra mồ hôi nhiều. Khi vận động có th ểnghe tiếng lục khục ở khớp xương.- Xương hàm trên và dưới hay biến dạng, răng mòn nhanh và không đều, xương ống nhô cao, cong queo và dễ gẫy. Do vậy, làm cho chó què, hoặc bị liệt. Trong một sốtrường hợp con vật còn có triệu chứng co giật.- Con vật hay mắc bệnh về đường tiêu hoá, ỉa chảy. Phân còn nhiều thức ăn chưa tiêu.- Kiểm tra máu: hàm lượng Canxi trong huyết thanh giảm từ 5-7 %, hàm lượng Phospho hơi tăng, bạch cầu trung tính và lâm ba cầu tăng.- Thay đổi về tổ chức học: Cốt mạc sưng, xương bị xốp, ống Havers mở to, xung quang có nhiều tổ chức liên kết.Bệnh kéo dài hàng tháng hoặc hàng năm, vật kém ăn, ít vận động, gày mòn. Cuốicùng con vật nằm liệt và mắc các bệnh kếphát mà chết.Bệnh ở trạng thái mạn tính nên lúc đầu chẩn đoán rất khó, chủ yếu dựa vào xét nghiệm.Dùng X quang có thểphát hiện bệnh sớm và biết được xương xốp, ranh giới giữa cốtmạc và tổchức cốt mạc dày, khớp xương sưng to, có khi có u xương.Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh thấp khớp: bệnh thấp khớp thường phát ra khi gia súc bị cảm lạnh, con vật đi lại khó khăn khi bắt đầu vận động, sau một thời gian vận động con vật đi lại bình thường.a. Hộlý- Bổ sung thêm Canxi, phospho vào khẩu phần ăn như cho ăn bột xương hoặc các loại premix khoáng, Vitamin.- Hạn chế cho con bú và cho chó ra hoạt động ngoài trời đểtiếp thu ánh nắng mặt trời và tia tử ngoại giúp chuyển tiền vitamin D thành D2- Nếu con vật bị liệt, lót ổ đệm và thường xuyên trở mình cho con vật .b. Dùng thuốc điều trị- Bổsung Vitamin D: 5000 UI/con. Tiêm bắp ngày 1 lần.- Dùng Canxi bổsung trực tiếp vào máu: Dùng một trong các loại thuốc sau đây (Canxiclorua 10%, Gluconatcaxi 10%, Canxi-For hoặc polycan hoặc Magie-Canxi-For).- Dùng thuốc điều trị triệu chứng các bệnh kếphát.- Dùng thuốc tăng cường trương lực cơ và bổ thần kinh: kết hợp với Vitamin B1.- Tăng cường khảnăng hấp thu Canxi cho cơthể: dầu cá (3 ml/con). Cho uống ngày 1 lần.- Trợ sức và làn giảm đau các khớp xương dùng:Dung dịch Glucoza 20% 100 – 150 mlUrotropin 10% 15 – 20 mlSalycylat natri 0,5 gTiêm chậm tĩnh mạch hai ngày một lần.Chú ý: Nếu có điều kiện chiếu tia hồng ngoại cho con vật.
Source: https://thucanh.vn
Category: Chó cảnh