Biểu Hiện Chó Sắp Đẻ Và Những Lưu Ý Quan Trọng | PetHealth

khi chó gần đến ngày sinh cần phải đặc biệt chú ý đến biểu hiện chó sắp đẻ để được mẹ tròn con vuông.

Thông thường chó có thể tự sinh con theo bản năng. Nhưng không có nghĩa là bạn sẽ mặc kệ chúng. Bài viết này của đội ngũ

Biểu hiện chó sắp đẻ

Tại sao bạn lại cần phải đỡ đẻ cho chó mà không để chúng sinh sản 1 cách tự nhiên? Đó cũng là thắc mắc của rất nhiều người. Chúng ta đỡ đẻ cho chó không phải là can thiệp vào quá trình sinh sản tự nhiên mà chủ yếu là để phòng ngừa những tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Ví dụ như những giống chó: bull, boxer, chihuahua… thì thân hình của chúng khá nhỏ nên quá trình sinh sản có thể xảy ra rủi ro, thậm chí là dẫn tới tử vong. Nên việc đỡ đẻ cho chó là điều rất cần thiết. Vậy biểu hiện chó sắp đẻ sẽ như thế nào?

Đối với những người nuôi chó sinh sản,Thông thường chó có thể tự sinh con theo bản năng. Nhưng không có nghĩa là bạn sẽ mặc kệ chúng. Bài viết này của đội ngũ PetHealth sẽ giúp bạn hiểu hơn về vấn đề này.Tại sao bạn lại cần phải đỡ đẻ cho chó mà không để chúng sinh sản 1 cách tự nhiên? Đó cũng là thắc mắc của rất nhiều người. Chúng ta đỡ đẻ cho chó không phải là can thiệp vào quá trình sinh sản tự nhiên mà chủ yếu là để phòng ngừa những tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Ví dụ như những giống chó: bull, boxer, chihuahua… thì thân hình của chúng khá nhỏ nên quá trình sinh sản có thể xảy ra rủi ro, thậm chí là dẫn tới tử vong. Nên việc đỡ đẻ cho chó là điều rất cần thiết. Vậy biểu hiện chó sắp đẻ sẽ như thế nào?

Xem thêm: Cách nuôi chó con

Cách nhận biết biểu hiện chó sắp đẻ

  • Dạo ổ: Trước khi chó đẻ 24 giờ thì chúng đã có sữa màu trắng đặc trưng. Chúng bắt đầu ăn ít hơn (có thể bỏ ăn), bụng sa, cơ bụng giản ra, có phản xạ đị vệ sinh nhiều lần (giống như đái giắt, ỉa xón). Nếu trước đó chó có ăn no thì đôi khi xuất hiện triệu chứng nôn mửa do dạ con chèn ép vào bao tử. Từ 12-2 giờ trước sinh, thân nhiệt của chó mẹ có thể hạ thấp dưới 37 độ C, chó có thể bắt đầu run rẩy vì cảm thấy lạnh. Lúc này chó mẹ thường đi lại nhiều, tinh thần bồn chồn, đứng ngồi không yên và có phản xạ tìm ổ để đẻ. Bên cạnh đó bạn cũng sẽ thấy được phần âm hộ của chúng bị phù nề và có dịch trong suốt chảy ra.
  • Đau đẻ: Thời điểm này chó mẹ bắt đầu cuống quýt và kêu rên. Nhịp thở của chúng bắt đầu tăng dần và tim cũng đập nhanh hơn. Lưu ý khi bạn phát hiện có nước ối chảy ra ngoài âm hộ có màu xanh mà chó con vẫn chưa xuất hiện thì đây là một dấu hiệu bất thường. Lúc này việc tốt nhất mà bạn cần làm là liên hệ với bác sỹ thú y để được trợ giúp.
  • Đẻ: Bạn có thể dễ dàng quan sát được một chiếc bọc ối lòi ra khỏi âm hộ. Chó mẹ bắt đầu rặn liên tục, bọc ối có thể vỡ ra, âm hộ phình to và căng cứng. Lúc này bạn có thể thấy được từng bộ của chú cún con bên trong bọc ối. Trong trường hợp chó con đã lòi ra ngoài khoảng 1/2 cơ thể nhưng sau vài phút vẫn chưa ra hết thì bạn phải dùng thủ thuật đỡ đẻ cho chó bằng cách kéo nhẹ chó con theo hướng từ trên xuống, từ trước ra sau càng nhanh càng tốt.

    biểu-hiện-chó-sắp-đẻ-chính-xác

Những biến chứng có thể xảy ra và lưu ý cho chủ nuôi

Trong quá trình phát triển của thai kỳ, có thể xảy ra các biến chứng sau mà bạn cần phải chú ý:

  • Sảy thai: trong quá trình mang thai, khi thai dưới 1 tháng tuổi mà bị thai ra thì còn gọi là sảy thai. Thông thường các chủ nuôi chó thường nhận biết việc chó có thai thông qua núm vú, bụng… Nếu bỗng nhiên bụng của chó bé dần đi và không có hiện tượng sinh đẻ thì chủ nuôi thường xác định đó là tiêu thai. Tuy vậy, đây là điều không hoàn toàn chính xác. Trong giai đoạn này thì phần bào thai và nhau thai rất nhỏ nên phần bụng hầu như không có lớn mà trong khá giống với thường ngày.
  • Sinh non: Khi thai mới được khoảng 1-2 tháng tuổi, nhưng vì 1 lý do nào đó mà thai không thể tồn tại trong cở thể chó mẹ được và bị đẩy ra ngoài thì đây gọi là hiện tượng sinh non. Chó mẹ thường có thiên hướng ăn thai và các chất thối rữa khi sinh non nên rất dễ bị rối loạn tiêu hóa.

Trong quy trình tăng trưởng của thai kỳ, hoàn toàn có thể xảy ra những biến chứng sau mà bạn cần phải quan tâm :Mời bạn tìm hiểu thêm : Cách đỡ đẻ cho chó

Lưu ý trong quá trình theo dõi chó đẻ

  • Cần nắm rõ ngày phối giống
  • Quản lý một cách chính xác nhất khi phát hiện biểu hiện chó sắp đẻ trước 24 giờ, việc làm này nhằm đề phòng chó mẹ đẻ rơi và bỏ con mà chủ không biết.
  • Cần phải chuẩn bị ổ đẻ, thuốc sát trùng và một số dụng cụ đỡ đẻ khác như: Khăn bông, panh kẹp máu, kéo y tế,… trong trường hợp không có chuẩn bị đầy thì nên nhờ sự trợ giúp của bác sỹ thú y.
  • Gọi ngay cho bác sĩ thú y nếu phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào như: Chảy máu quá nhiều, rặn đẻ không ra, ngôi thai ngược, tình trạng chó mẻ chuyển biến xấu,…

Trên đây là những kinh nghiệm thực tế được PetHealth chia sẻ. Hi vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình nuôi dạy chó cưng.
Xin chân thành cảm ơn !

Để được hỗ trợ trực tiếp miễn phí 100% từ PetHealth, Quý khách hàng xin vui lòng liên hệ:   Phòng chăm sóc khách hàng 

VPGD: 240 Âu Cơ – Quảng An – Tây Hồ – Hà Nội 

Tổng đài: 024.2242.8882 – 090.842.8882 

Email: yeuthucanh@gmail.com 

Đặt lịch khám: https://thucanh.vn/dat-lich/ Rất hân hạnh được đón tiếp! Trên đây là những kinh nghiệm tay nghề thực tiễn được PetHealth san sẻ. Hi vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn trong quy trình nuôi dạy chó cưng .
> Xem thêm các chương trình khuyến mãi tại Bệnh viện thú y PetHealth

Rate this post
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan