Kinh nghiệm kỹ thuật chơi, chăm sóc cá cảnh cho người mới bắt đầu

Nuôi cá cảnh giờ đây không chỉ để trang trí hay phong thủy mà còn là thú vui của nhiều người. Việc hàng ngày được ngắm những chú cá nhỏ xinh bơi lội, sẽ giúp tâm hồn bạn trở nên thanh thản. Dưới đây, #chanhtuoi sẽ hướng dẫn các bạn mới bắt đầu, có kỹ thuật chơi cá an toàn, không bị chết. Hi vọng, với bài viết này sẽ giúp những ai đang tập nuôi cá biết thêm thông tin bổ ích cũng là cơ sở để mọi người có chung sở thích, có cùng đam mê dễ dàng trao đổi thêm kinh nghiệm.
Hướng dẫn nuôi cá cảnh cho người mới chơi

Cách chọn mua bể – loại cá cảnh tương thích

Đối với những người chưa từng chơi cá thường nghĩ, nuôi cá cảnh rất khó. Tuy nhiên trên thực tế, thì không hẳn như vậy. Nuôi cá cảnh cũng có những quy tắc riêng, nếu như bạn nắm rõ thì việc chăm sóc chúng thật sự rất đơn giản.

  • Phương pháp chọn bể hợp lý:

Để chọn được bể phù hợp bạn nên quan tâm tới kích thước chiều dài (D), chiều rộng (C), chiều cao (X) của bể cá. Điều này giúp bạn dễ dàng xác định thể tích nước trong bể cho phù hợp.
Cách tính: chiều dài (D) x chiều rộng (C) x chiều cao (X) = thể tích nước trong bể.

  • Vị trí đặt bể cá:

Theo quan niệm phong thủy thì nên đặt bể ở hướng nào cũng rất quan trọng.
Hướng Tây Bắc: Thuộc cung Quan Lộc mang đến cho gia chủ nhiều may mắn và tài lộc.
Hướng Đông Nam: Thuộc vào cung Phú Qúy mang tới sự giàu sang phú quý.

  • Kích thước hồ và khối lượng cá:

Nếu kích thước bể cá quá nhỏ, không nên thả cá quá đông khiến cho hồ cá thiếu oxi và nước bể nhanh bị đục.

  • Màu sắc chọn cá theo phong thủy:

Đặt cá theo hướng Bắc – bạn nên chọn những màu có ánh kim như cá Ánh Trăng, Ngân Long…. mà nhiều gia chủ vẫn thường sử dụng. Bởi hướng Bắc thuộc vào hành thủy. Vì thế nên chọn những loại cá có màu ánh kim sẽ mang tới tài lộc và vận may.
Nếu bạn đặt bể theo hướng Đông Nam thì nên chọn những loại cá có màu đỏ, màu cam hoặc màu hồng (các loại màu thuộc hành Hỏa) sẽ mang tới thịnh hướng. Bởi hướng Đông Bắc thuộc vào hành Mộc.

Kỹ thuật chăm nom cá cảnh cho người mới khởi đầu

Khi chăm sóc cá cảnh. Bạn cần quan tâm tới 4 yếu tố:
1: Nước nuôi cá phù hợp:
Khi chơi cá cả, điều quan trọng nhất bạn cần quan tâm đó là mực nước nuôi. Không phải loại nước nào cũng phù hợp để nuôi cá. Vậy nên, trước khi nuôi bạn cần phải điều chỉnh mực nước sao cho phù hợp. Hầu hết, nước hiện nay chúng ta dùng đều có chức khí Clo. Điều này không hề tốt đối với các loại cá cảnh và có tới 95% cá chết do bị nhiễm khí Clo có trong mực nước. Vậy nên, khi nuôi bạn nên khử trùng trước. Dưới đây là các cách khử trùng cho mọi loại nước:

  • Đối với nước máy:

Đổ đầy nước vào một cái chậu, xô to để trong vòng 24h (không đậy nặp để khí Clo bay hết), để ở những nơi khô ráo, thoáng mát hoặc bạn có thể sử dụng máy sục oxy để làm sạch nước.
Trong trường hợp bạn không có thời gian để khử nước. Có thể sử dụng biện pháp cấp bách như mua dung dịch khử khí Clo ở các tiệm bán cá (10k/gói). Sau đó, nhỏ từ 3-5 giọt cho khoảng 18-20 lít nước để trong vòng 5 phút là có thể dùng (nhưng cách này chỉ sử dụng khi thật sự cần thiết thôi nhé. Không nên lạm dụng quá bởi nó không tốt cho cá).

  • Đối với nước giếng: 

Nước giếng ở một số nơi có chức phèn, điều này cũng không thích hợp để nuôi cá. Vậy nên, khi nuôi cá sử dụng nước giếng bạn cần phải làm sạch mực nước bằng cách:
Bỏ vào chậu chức nước dùng để nuôi cá một lượng than hoạt tính vừa đủ (trung bình thì số lượng than sẽ chiếm 1/3 thể tích nước, nhiều cũng tốt có thể sử dụng được lâu hơn). Nhưng tuyệt đối không thả than hoạt tính trực tiếp vào bể cá.
Ngoài ra, độ PH và oxi có trong nước giếng thấp hơn so với nước máy. nên khi sử dụng, bạn cần sử dụng xủi oxy thật mạnh để làm gia tăng độ PH ở trong nước giếng. Có thể kết hợp cho thêm 1 vài mảnh vụn san hô vào hộp lọc.

  • Đối với nước mưa:

Nước mưa rất mát thích hợp nuôi ở những ngày hè, nhưng nước mưa lại khiến cho hồ cá nhanh có tảo và rêu xanh nên tốt nhất không nên sử dụng. Ngoài ra, độ PH và PH chứa trong nước mưa cực thấp, nếu bạn vẫn sử dụng thì bên làm tăng độ PH giống với cách làm với nước giếng.
2: Cách thay nước ở bể cá:
Ngoài cách khử độc tố có trong nước vừa kể trên ra, bạn cũng không nên lạm dụng mà thay nước quá nhiều lần dẫn tới việc cá chết do không thích nghi được với môi trường nước mới. Thường thì khoảng 1-2 tuần thay nước 1 lần.
Lưu ý khi thay nước: Không nên hút 100% nước có trong bể cá và thấy hoàn toàn bằng nước mới. Chỉ nên hút khoảng 30-50% mực nước có trong bể để cá dễ dàng có thể thích nghi và không bị SOCK nước bởi nước mới.
Như đã nói ở trên, cá khó thích nghi ở môi trường nước mới, vì thế nên hạn chế việc di chuyển cá trong quá trình dọn bể. Nếu muốn di chuyển, phải đảm bảo độ PH ở 2 bể ngang nhau để cá có thể thích nghi.
Cũng nên thường xuyên giặt tấm bông lọc. Để loại bỏ phân, thức ăn thừa của cá.
3: Cách thả cá vào hồ khi mua về:
Để cá có thể thích nghi với môi trường nước mới, khi mua về, bạn không nên thả trực tiếp cá vào bể mà nên ngâm bịch nước xuống hồ khoảng 15-30 phút. Sau đó, múc một ca nước từ bể vào bịch cá để mực nước có trong túi có thể dung hòa với mực nước trong bể. Tiếp đó, từ từ hạ miệng túi xuống để cá dễ dàng chui ra. Tuyệt đối không nên đổ ào vào bể.
4:  Cách cho cá ăn hợp lý
Bởi vì cá có tập tính thấy mồi là đớp, vậy nên nhiều người nghĩ cá đói nên cho cá ăn liên tục khiến cá bị bội thực dẫn tới tử vong. Vì thế nên, bạn nên cho cá ăn một lượng vừa đủ. Tốt nhất nên cho cá ăn ngày 2 lần vào buổi sáng và tối, nếu lỡ bỏ đói 1-2 ngày cũng sẽ không làm chết cá.
Lưu ý: Ngoài thức ăn khô ra, tùy thuộc vào từng loại cá bạn có thể bổ sung thêm thức ăn tươi.
5: Ánh sáng, nhiệt độ & oxi thích hợp
Nhiệt độ thích hợp nhất để có thể nuôi cá là từ 26-18*C. Nên đặt bể cá ở những nơi thoáng mát. Nên bật đèn trong vòng 8 tiếng. 4 tiếng nghỉ 1 lần chừng 30 phút. Buổi tối nên tắt đèn cho cá nghỉ ngơi.
Cần cung cấp oxi cho cá thường xuyên, nêu bật máy xủi oxi 24/24h. Nếu máy rộng từ 60cm thì nên có thêm máy lọc nước.
Trên là toàn bộ những kinh nghiệm mà mình tìm hiểu và tích lũy được trong thời gian nuôi cá. Hi vọng, bài viết này có thể giúp cho những ai đang có nhu cầu nuôi cá có thêm thông tin. Nếu bạn thấy có ích, hãy chia sẻ rộng rãi. Cảm ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết này của mình.
Một số từ khóa liên quan:

  • Cá cảnh;
  • Bể cá cảnh đẹp;
  • Bể cá cảnh;

Đối với những người chưa từng chơi cá thường nghĩ, nuôi cá cảnh rất khó. Tuy nhiên trên thực tế, thì không hẳn như vậy. Nuôi cá cảnh cũng có những quy tắc riêng, nếu như bạn nắm rõ thì việc chăm sóc chúng thật sự rất đơn giản.Để chọn được bể phù hợp bạn nên quan tâm tới kích thước chiều dài (D), chiều rộng (C), chiều cao (X) của bể cá. Điều này giúp bạn dễ dàng xác định thể tích nước trong bể cho phù hợp. Cách tính: chiều dài (D) x chiều rộng (C) x chiều cao (X) = thể tích nước trong bể.Theo quan niệm phong thủy thì nên đặt bể ở hướng nào cũng rất quan trọng. Hướng Tây Bắc: Thuộc cung Quan Lộc mang đến cho gia chủ nhiều may mắn và tài lộc. Hướng Đông Nam: Thuộc vào cung Phú Qúy mang tới sự giàu sang phú quý. Cách đặt vị trí bể cá cảnh Nếu kích thước bể cá quá nhỏ, không nên thả cá quá đông khiến cho hồ cá thiếu oxi và nước bể nhanh bị đục.Đặt cá theo hướng Bắc – bạn nên chọn những màu có ánh kim như cá Ánh Trăng, Ngân Long…. mà nhiều gia chủ vẫn thường sử dụng. Bởi hướng Bắc thuộc vào hành thủy. Vì thế nên chọn những loại cá có màu ánh kim sẽ mang tới tài lộc và vận may. Nếu bạn đặt bể theo hướng Đông Nam thì nên chọn những loại cá có màu đỏ, màu cam hoặc màu hồng (các loại màu thuộc hành Hỏa) sẽ mang tới thịnh hướng. Bởi hướng Đông Bắc thuộc vào hành Mộc. Cá hồng két thích hợp cho vị trí đặt bể hướng đông nam Riêng với những ai làm kinh doanh, nên chọn hướng Đông Nam (tức thuộc hành Mộc) là tốt nhất. Nên chọn 8 con màu đỏ kết hợp với 1 con màu đen. Nó có ý nghĩa mang tới sự mạnh mẽ, quyết đoán cho gia chủ. Đó là nói theo phong thủy để bạn có thể dễ dàng chọn màu sắc loại cá phù hợp. Tuy nhiên, mỗi loại cá đều có tập tính và lãnh địa riêng. Có những loại sống theo bầy đàn nhưng cũng có những loại sống đơn lẻ. Để biết được loại cá bạn định nuôi, thuộc dòng dữ hay lành. Thì bạn nên tìm hiểu trước ở những địa chỉ bán để hiểu rõ hơn về tập tính từng loài. Sau đó hãy quyết định nuôi loại cá nào cho phù hợp.Khi chăm sóc cá cảnh. Bạn cần quan tâm tới 4 yếu tố:Khi chơi cá cả, điều quan trọng nhất bạn cần quan tâm đó là mực nước nuôi. Không phải loại nước nào cũng phù hợp để nuôi cá. Vậy nên, trước khi nuôi bạn cần phải điều chỉnh mực nước sao cho phù hợp. Hầu hết, nước hiện nay chúng ta dùng đều có chức khí Clo. Điều này không hề tốt đối với các loại cá cảnh và có tới 95% cá chết do bị nhiễm khí Clo có trong mực nước. Vậy nên, khi nuôi bạn nên khử trùng trước. Dưới đây là các cách khử trùng cho mọi loại nước:Đổ đầy nước vào một cái chậu, xô to để trong vòng 24h (không đậy nặp để khí Clo bay hết), để ở những nơi khô ráo, thoáng mát hoặc bạn có thể sử dụng máy sục oxy để làm sạch nước. Trong trường hợp bạn không có thời gian để khử nước. Có thể sử dụng biện pháp cấp bách như mua dung dịch khử khí Clo ở các tiệm bán cá (10k/gói). Sau đó, nhỏ từ 3-5 giọt cho khoảng 18-20 lít nước để trong vòng 5 phút là có thể dùng (nhưng cách này chỉ sử dụng khi thật sự cần thiết thôi nhé. Không nên lạm dụng quá bởi nó không tốt cho cá). Discus cá đĩa 1 trong 10 loài cá cảnh đẹp nhất thế giới Nước giếng ở một số nơi có chức phèn, điều này cũng không thích hợp để nuôi cá. Vậy nên, khi nuôi cá sử dụng nước giếng bạn cần phải làm sạch mực nước bằng cách: Bỏ vào chậu chức nước dùng để nuôi cá một lượng than hoạt tính vừa đủ (trung bình thì số lượng than sẽ chiếm 1/3 thể tích nước, nhiều cũng tốt có thể sử dụng được lâu hơn). Nhưng tuyệt đối không thả than hoạt tính trực tiếp vào bể cá. Ngoài ra, độ PH và oxi có trong nước giếng thấp hơn so với nước máy. nên khi sử dụng, bạn cần sử dụng xủi oxy thật mạnh để làm gia tăng độ PH ở trong nước giếng. Có thể kết hợp cho thêm 1 vài mảnh vụn san hô vào hộp lọc.Nước mưa rất mát thích hợp nuôi ở những ngày hè, nhưng nước mưa lại khiến cho hồ cá nhanh có tảo và rêu xanh nên tốt nhất không nên sử dụng. Ngoài ra, độ PH và PH chứa trong nước mưa cực thấp, nếu bạn vẫn sử dụng thì bên làm tăng độ PH giống với cách làm với nước giếng.Ngoài cách khử độc tố có trong nước vừa kể trên ra, bạn cũng không nên lạm dụng mà thay nước quá nhiều lần dẫn tới việc cá chết do không thích nghi được với môi trường nước mới. Thường thì khoảng 1-2 tuần thay nước 1 lần. Hướng dẫn vệ sinh và thay nước bể cá cảnh Không nên hút 100% nước có trong bể cá và thấy hoàn toàn bằng nước mới. Chỉ nên hút khoảng 30-50% mực nước có trong bể để cá dễ dàng có thể thích nghi và không bị SOCK nước bởi nước mới. Như đã nói ở trên, cá khó thích nghi ở môi trường nước mới, vì thế nên hạn chế việc di chuyển cá trong quá trình dọn bể. Nếu muốn di chuyển, phải đảm bảo độ PH ở 2 bể ngang nhau để cá có thể thích nghi. Cũng nên thường xuyên giặt tấm bông lọc. Để loại bỏ phân, thức ăn thừa của cá.Để cá có thể thích nghi với môi trường nước mới, khi mua về, bạn không nên thả trực tiếp cá vào bể mà nên ngâm bịch nước xuống hồ khoảng 15-30 phút. Sau đó, múc một ca nước từ bể vào bịch cá để mực nước có trong túi có thể dung hòa với mực nước trong bể. Tiếp đó, từ từ hạ miệng túi xuống để cá dễ dàng chui ra. Tuyệt đối không nên đổ ào vào bể.Bởi vì cá có tập tính thấy mồi là đớp, vậy nên nhiều người nghĩ cá đói nên cho cá ăn liên tục khiến cá bị bội thực dẫn tới tử vong. Vì thế nên, bạn nên cho cá ăn một lượng vừa đủ. Tốt nhất nên cho cá ăn ngày 2 lần vào buổi sáng và tối, nếu lỡ bỏ đói 1-2 ngày cũng sẽ không làm chết cá.Ngoài thức ăn khô ra, tùy thuộc vào từng loại cá bạn có thể bổ sung thêm thức ăn tươi. Thức ăn cho cá cảnh Việc thức ăn bị dư thừa có ảnh hưởng tới không gian sống của cá cũng như nguyên nhân phát sinh mầm bệnh. Vì thế nên, bạn cần làm sạch bằng cách sử dụng ống nhựa xiphong hoặc ống bơm nước hút sạch thức ăn dư thừa, cặn bã dưới đáy hồ (loại ống nhựa này có giá tầm 25k-30k).Nhiệt độ thích hợp nhất để có thể nuôi cá là từ 26-18*C. Nên đặt bể cá ở những nơi thoáng mát. Nên bật đèn trong vòng 8 tiếng. 4 tiếng nghỉ 1 lần chừng 30 phút. Buổi tối nên tắt đèn cho cá nghỉ ngơi. Cần cung cấp oxi cho cá thường xuyên, nêu bật máy xủi oxi 24/24h. Nếu máy rộng từ 60cm thì nên có thêm máy lọc nước. Trên là toàn bộ những kinh nghiệm mà mình tìm hiểu và tích lũy được trong thời gian nuôi cá. Hi vọng, bài viết này có thể giúp cho những ai đang có nhu cầu nuôi cá có thêm thông tin. Nếu bạn thấy có ích, hãy chia sẻ rộng rãi. Cảm ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết này của mình.

Rate this post
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan