Bà mẹ đang cho con bú bị nổi mề đay toàn thân?

Bà mẹ đang cho con bú bị nổi mề đay toàn thân? có ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Bà mẹ đang cho con bú bị nổi mề đay toàn thân? là vấn đề được nhiều người inbox về cho mình trong thời gian gần đây, tuy nhiên lại có quá nhiều thông tin liên quan trên mạng nên phần nào khiến người đọc trở nên khó khăn hơn. Tại đây, mình sẽ tổng hợp tự động lại từ các trang thông tin uy tín với mục đích là xây dựng 1 bài viết vềcó ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Bác sĩ cho em hỏi, thuốc Chlorpheniramin có gây mất sữa không ạ? Vì em bị nổi mề đay toàn thân, ngứa quá không chịu nổi nên đi xét nghiệm ạ. Em cảm ơn bác sĩ.
 

Dạ chào bác sĩ, đây là kết quả xét nghiệm của em. Trước đó em bị nổi mề đay toàn thân, ngứa quá không chịu nổi nên đi xét nghiệm cho kết quả như vậy. Em mới đọc được thông tin là sán chó lây qua sữa mẹ. Vậy liệu em có lây sán chó cho con em không? Bé hiện 3 tháng tuổi ạ.

Bác sĩ kê toa thuốc cho em uống trong 14 ngày. Thuốc đó có gây mất sữa không ạ? Em đang uống thuốc Albendazol 400mg 2 lần 1 ngày và thuốc Chlorpheniramin 1 lần buổi tối. Em mới uống 3 ngày mà thấy không ngứa không nổi mề đay nữa.

Bà mẹ đang cho con bú bị nổi mề đay toàn thân?Bà mẹ đang cho con bú bị nổi mề đay toàn thân?

Kết quả xét nghiệm do bạn đọc cung cấp

Chào bạn,

Thuốc Chlorpheniramin là dạng thuốc kháng histamin có hiệu quả trong điều mề đay dị ứng, nếu dùng liều thấp 2-4mg, dùng ngắn ngày có thể chấp nhận ở phụ nữ cho con bú. Nếu dùng lâu dài hoặc liều cao có thể gây giảm tiết sữa. 

Ở phụ nữ mang thai và sau sinh có một số rối loạn về miễn dịch và hormon nên mề đay thường xảy ra, do đó nguyên nhân chưa hẳn là do nhiễm giun đũa chó. Xét nghiệm công thức máu không tăng bạch cầu ái toan nên tôi cho rằng chưa cần thiết phải tẩy giun quá tích cực. Nhiều khả năng, bạn đã từng tiếp xúc với giun đũa chó từ lúc trước mang thai nhưng không biết, hiện tại, giun không còn hoạt động. Vấn đề giun đũa chó có lây qua sữa mẹ ở người hay khôgn chưa được biết rõ, tuy nhiên nghiên cứu ở chó và ở chuột là có khả năng xảy ra.

Đối với Albendazole, thuốc này ít hấp thu vào máu và ít đi qua sữa mẹ, tuy nhiên nếu dùng liều cao và lâu dài thì có thể gây khó chịu cho em bé, ngoài ra còn gây giảm tiết sữa mẹ. Do đó bạn nên cân nhắc ngưng thuốc và khám chuyên khoa Da liễu để hỗ trợ tìm nguyên nhân gây dị ứng và sử dụng thuốc bôi để đảm bảo an toàn hơn bạn nhé!

Thân mến.

– Trong trường hợp mẹ đang cho con bú bắt buộc phải dùng thuốc tẩy gin mà thuốc đó qua sữa có thể gây hại cho trẻ, các bà mẹ phải chấp nhận ngưng cho con bú tỏng một khoảng thời gian để đảm bảo nguồn sữa chất lượng cho con.
– Thường thì các loại thuốc xổ (tẩy) giun hiện nay đều cho tác dụng tại chỗ (diệt giun tại đường tiêu hóa) ít hấp thụ vào máu. Nhưng vẫn chống chỉ định đối với phụ nữ có thai và cho con bú. Vì vậy việc dùng thuốc tẩy giun ở phụ nữ đang cho con bú có thể xảy ra trong các trường hợp sau:

+ Đang cho con bú có tẩy giun theo định kỳ: Tỉ lệ nhiễm giun (đặc biệt giun đũa) ở nước ta rất cao, như ở miền Bắc tỉ lệ nhiễm tới 86 – 98 % nên sẽ có tẩy giun định kỳ. Đối với phụ nữ đang cho con bú, không nên uống thuốc tẩy giun khi chỉ nghi ngờ trong thời gian cho con bú. Khi đã cai sữa hoàn toàn cho bé thì mới nên nghĩ đến việc tẩy giun định kỳ.

+ Dùng thuộc tẩy giun khi xác định bị nhiễm: Nên lưu ý là đang cho con bú có nên tẩy giun hay không cần phải làm xét nghiệm để xác định chính xác mình có nhiễm giun hay chỉ là bệnh lý khác. Trong trường hợp người phụ nữ đang cho con bú phát hiện mình bị nhiễm giun kim qua việc quan sát phân thì người mẹ dùng thuốc tẩy gun phải ngưng cho bé bú khoảng 2 này để thuốc có thời gian đào thải hết.

+ Nhiễm giun sán đặc biệt: Phụ nữ đang cho con bú khi được chẩn đoán nhiễm giun sán đặc biệt sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khở. Như nhiễm sán lá lớn ở gan (Fasciola sp.) gây apxe gan, nhiễm sán lá phổi (Paragonimus westermani) gây apxe phổi, nhiễm giun Gnathostoma, nhiễm sán dải bò (Taenia saginata)…

Ngoài ra hiện nay giai đoạn cho con bú có còn nhiễm giun lạc chủ hay còn gọi là ký sinh trung lạc chủ. Bởi người là ký chủ tình cờ nên ấu trung không phát triển thành giun mà đi lang thang trong các mô (da, não, phổi) gây hội chứng ấu trùng di chuyển (larva migians) gây khó chịu cho người bệnh.

Trong giai đoạn cho con bú nên tẩy giun không cần được bác sĩ khám và chữa trị và nếu mẹ bị nhiễm giun sán đặc biệt phải chấp nhận ngưng cho con bú trong suốt thời gian trị bệnh.

Những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trong vấn đề Bà mẹ đang cho con bú bị nổi mề đay toàn thân? chưa? Nếu vẫn chưa thì hãy để lại comment bên dưới nhé, mình sẽ phản hồi lại ngay.

Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.

Rate this post
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan