Lá Lược Vàng Chữa Bệnh Cho Chó Theo Phương Pháp Dân Gian, Hướng Dẫn Từ A

Nếu chú chó đang khỏe mạnh mà đột nhiên có dấu hiệu mệt mỏi, ủ rũ. Sau đó bạn phát hiện chú chó của mình ỉa ra máu. Trong trường hợp này, đừng nên hốt hoảng, hãy bình tình đưa các em ấy đến trạm y tế thú y để được bác sĩ chẩn đoán và chữa trị kịp thời. Chó ỉa ra máu thường có nhiều nguyên nhân. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết cách xử lý kịp thời và chính xác nhất khi thấy chó đi ỉa ra máu.Bạn đang xem : Lá lược vàng chữa bệnh cho chó
*
Ở các chú chó, việc chó bị đi ngoài ra máu có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó, phổ biến nhất là căn bệnh viêm đường ruột cấp tính hay còn gọi là Parvo. Đây là bệnh rất hay gặp ở chó và nguy cơ khiến chú chó tử vong cũng rất cao. Căn bệnh này chưa có thuốc đặc trị nên việc giật lại mạng sống của cún yêu từ tay thần chết là rất mong manh. Tuy nhiên, các bạn đừng quá bi quan. Nếu phát hiện sớm và có những biện pháp xử lý chính xác thì chú chó của bạn vẫn có cơ hội sống sót. Nếu để bệnh phát triển đến giai đoạn cuối là chó tiêu chảy ra máu thì gần như không còn cơ hội cứu chữa.
Triệu chứng của bệnh như sau. Chó ỉa ra máu kèm theo bỏ ăn, nôn mửa và tiêu chảy kéo dài. Chó cũng không hiếu động như ngày thường nữa. Các bé mệt mỏi, nằm yên một chỗ. Ban đầu các biểu hiện sẽ không rõ rệt. Thời gian ủ bệnh Parvo là từ 3-5 ngày. Sau đó bệnh nặng, các triệu chứng rõ rệt. Cún suy nhược cơ thể, tim đập nhanh, thở hổn hển, phân lỏng có mùi lạ. Cuối cùng chó đi ngoài ra máu, cơ thể mất nước trầm trọng và chết rất nhanh.
*
Để cứu các chú chó ỉa ra máu thì trước tiên, bạn phải hiểu căn bệnh Parvo. Cách an toàn nhất luôn là đưa cún đi y tế thật nhanh để được bác sĩ thú y hỗ trợ kịp thời. Việc tự điều trị ở nhà là rất mong manh. Kéo dài thời gian chỉ làm bệnh tiến triển nhanh chóng đến giai đoạn chó đi cầu ra máu mà thôi.
Đây là khâu rất quan trọng trong việc điều trị bệnh Parvo. Căn cứ và tính chất của bệnh mà chúng ta có các bước chăm sóc như sau:
– Luôn giữ cho cún được khô ráo: Cách lý cún với các thú cưng khác bằng cách nhốt vào chuồng riêng. Chuồng phải được kê cao hơn mặt đất khoảng 10 cm. Trong chuồng đặt các khay có lỗ thoát nước. Các bạn hãy đặt thêm những tấm khăn hoặc tã để thấm nước tiểu cho cún. Tránh để cún đi vệ sinh tràn lan trong chuồng.
– Nếu chẳng may vì một lý do nào đó mà cún bị ẩm hay ướt toàn thân thì lập tức dùng máy sấy làm khô lông cún hoặc dùng khăn mềm lau thật sạch, thật khô.
– Luôn giữ vệ sinh cho cún được sạch sẽ. Bệnh Parvo sẽ làm cún tiêu chảy, nôn mửa. Mỗi khi thấy cún nôn hoặc tiêu chảy cần tiến hành dọn và lau sạch khu vực cún ở ngay. Không để phân hay dịch nôn ra vấy vào người cún. Điều đó vừa bẩn vừa làm bệnh của em ấy nặng thêm. Chăm một chú cún bị bệnh Parvo rất khổ cực và các bạn cẩn phải thật chú ý mới có thể cứu sống chú chó của mình.
– Nếu chó bị bệnh vào mùa đông thì cần phải có biện pháp giữ ấm. Bạn có thể dùng đèn sưởi hoặc thắp bóng đèn tỏa nhiệt để giữ ấm. Dùng khăn sạch lót chỗ nằm cho cún. Nếu có gió rét thốc vào chuồng dùng tấm phên hoặc khăn che lại.
– Còn nếu vào mùa hè nóng bức cần phải giữ cho chuồng được thoáng mát. Có thể dùng điều hòa, quạt máy để hỗ trợ. Không để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào cún.
*
Bệnh Parvo có tính chất hướng niêm mạc đường tiêu hóa. Điều này làm chó tiêu chảy nhiều lần, mất nước, chó ỉa ra máu và mất chất cân bằng điện giải rất nhanh. Cách chữa chó đi ngoài ra máu chính là hạn chế sự mất nước trong cơ thể cún. Đặc biệt, đối với các chú chó con bị đi ngoài ra máu thì cần phải chú ý hơn vì sức khỏe của các bé vốn rất yếu.

Ở các chú chó, việc chó bị đi ngoài ra máu có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó, phổ biến nhất là căn bệnh viêm đường ruột cấp tính hay còn gọi là Parvo. Đây là bệnh rất hay gặp ở chó và nguy cơ khiến chú chó tử vong cũng rất cao. Căn bệnh này chưa có thuốc đặc trị nên việc giật lại mạng sống của cún yêu từ tay thần chết là rất mong manh. Tuy nhiên, các bạn đừng quá bi quan. Nếu phát hiện sớm và có những biện pháp xử lý chính xác thì chú chó của bạn vẫn có cơ hội sống sót. Nếu để bệnh phát triển đến giai đoạn cuối là chó tiêu chảy ra máu thì gần như không còn cơ hội cứu chữa.Triệu chứng của bệnh như sau. Chó ỉa ra máu kèm theo bỏ ăn, nôn mửa và tiêu chảy kéo dài. Chó cũng không hiếu động như ngày thường nữa. Các bé mệt mỏi, nằm yên một chỗ. Ban đầu các biểu hiện sẽ không rõ rệt. Thời gian ủ bệnh Parvo là từ 3-5 ngày. Sau đó bệnh nặng, các triệu chứng rõ rệt. Cún suy nhược cơ thể, tim đập nhanh, thở hổn hển, phân lỏng có mùi lạ. Cuối cùng chó đi ngoài ra máu, cơ thể mất nước trầm trọng và chết rất nhanh.Nguyên nhân chó ỉa ra máu và cách xử lý kịp thời, an toàn với căn bệnh ParvoĐể cứu các chú chó ỉa ra máu thì trước tiên, bạn phải hiểu căn bệnh Parvo. Cách an toàn nhất luôn là đưa cún đi y tế thật nhanh để được bác sĩ thú y hỗ trợ kịp thời. Việc tự điều trị ở nhà là rất mong manh. Kéo dài thời gian chỉ làm bệnh tiến triển nhanh chóng đến giai đoạn chó đi cầu ra máu mà thôi.Đây là khâu rất quan trọng trong việc điều trị bệnh Parvo. Căn cứ và tính chất của bệnh mà chúng ta có các bước chăm sóc như sau:– Luôn giữ cho cún được khô ráo: Cách lý cún với các thú cưng khác bằng cách nhốt vào chuồng riêng. Chuồng phải được kê cao hơn mặt đất khoảng 10 cm. Trong chuồng đặt các khay có lỗ thoát nước. Các bạn hãy đặt thêm những tấm khăn hoặc tã để thấm nước tiểu cho cún. Tránh để cún đi vệ sinh tràn lan trong chuồng.– Nếu chẳng may vì một lý do nào đó mà cún bị ẩm hay ướt toàn thân thì lập tức dùng máy sấy làm khô lông cún hoặc dùng khăn mềm lau thật sạch, thật khô.– Luôn giữ vệ sinh cho cún được sạch sẽ. Bệnh Parvo sẽ làm cún tiêu chảy, nôn mửa. Mỗi khi thấy cún nôn hoặc tiêu chảy cần tiến hành dọn và lau sạch khu vực cún ở ngay. Không để phân hay dịch nôn ra vấy vào người cún. Điều đó vừa bẩn vừa làm bệnh của em ấy nặng thêm. Chăm một chú cún bị bệnh Parvo rất khổ cực và các bạn cẩn phải thật chú ý mới có thể cứu sống chú chó của mình.– Nếu chó bị bệnh vào mùa đông thì cần phải có biện pháp giữ ấm. Bạn có thể dùng đèn sưởi hoặc thắp bóng đèn tỏa nhiệt để giữ ấm. Dùng khăn sạch lót chỗ nằm cho cún. Nếu có gió rét thốc vào chuồng dùng tấm phên hoặc khăn che lại.– Còn nếu vào mùa hè nóng bức cần phải giữ cho chuồng được thoáng mát. Có thể dùng điều hòa, quạt máy để hỗ trợ. Không để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào cún.Bệnh Parvo có tính chất hướng niêm mạc đường tiêu hóa. Điều này làm chó tiêu chảy nhiều lần, mất nước, chó ỉa ra máu và mất chất cân bằng điện giải rất nhanh. Cách chữa chó đi ngoài ra máu chính là hạn chế sự mất nước trong cơ thể cún. Đặc biệt, đối với các chú chó con bị đi ngoài ra máu thì cần phải chú ý hơn vì sức khỏe của các bé vốn rất yếu.

Xem thêm : Top 10 Bài Tập Giảm Mỡ Bụng Nhanh Nhất Cho Nam Và Nữ Cực Kỳ Hiệu Quả
Để chống lại bệnh, cần bổ sung nước cho chó bằng cách truyền dịch ringer lactat, nước muối sinh lý 0,9%, KCl 10% hoặc đường glucose 5%. Đến giai đoạn lượng virus trong cơ thể cún nhân lên với số lượng đủ mạnh, đủ động lực sẽ tàn phá vào hệ miễn dịch. Lúc này cần phải dùng kháng sinh ampicillin để phòng bội nhiễm kế phát. Trong quá trình cũng cần có biện pháp cầm nôn và hạ sốt cho chó. Các thuốc trợ sức, trợ lực cũng rất cần thiết với cún trong giai đoạn này. Bạn cứ mang cún đế cơ sở y tế. Các bác sĩ thú y sẽ giúp bạn thực hiện các phương pháp xử lý nêu trên.
*
Không phải phương pháp dân gian nào cũng là lang băm. Trên thực tế, có nhiều vị thuốc nam rất tốt. Có không ít trường hợp tây y đã bó tay nhưng khi tìm đến các phương pháp đông y thì lại khỏi bệnh. Đối với bệnh Parvo cũng vậy. Rất nhiều chú chó đã được cứu sống bằng phương pháp dân gian này. Bài thuốc dưới đây sẽ hướng dẫn chữa bệnh cho chó bằng cây Lược Vàng và Nhọ Nồi.
Để sắc thuốc trị bệnh Parvo, các bạn hãy tìm cây Nhọ Nồi hay còn gọi là cỏ mực. Loài cây này mọc dại trên các cánh đồng ở Việt Nam, ven bờ sông, bờ ruộng hay trong các vườn cây rất nhiều. Bạn loại bỏ phần rễ, chỉ lấy ngọn và lá già. Nếu không tìm được cây Nhọ Nồi thì bạn hoàn toàn có thể thay thế bằng cây Lược Vàng chữa bệnh cho chó.
Đối với cây Lược Vàng thì chỉ cần vài ba lá là đủ. Các bạn giã nát lá thuốc và chắt lấy phần nước cho cún uống. Nếu cún không tự uống thì dùng bơm xilanh bơm trực tiếp vào miệng cho cún nuốt xuống. Mỗi ngày cho uống từ 2 đến 3 lần. Bài thuốc này giúp cún cầm nước, hạn chế tiêu chảy và nôn. Kết hợp với đi bác sĩ kiểm tra lại thường xuyên thì cơ hội cún khỏi bệnh là rất cao. Với chó con đi ngoài ra máu thì cũng làm tương tự.
Dù điều trị bằng phương pháp nào thì trong thời gian cún bị bệnh, các bạn hãy để em ấy ở nơi yên tĩnh để cún nghỉ ngơi. Nhớ kiểm tra nhiệt độ cơ thể thường xuyên để kịp thời có biện pháp chữa trị khác nếu bệnh phát triển hoặc thuyên giảm.
*
Trong thời gian cún bị bệnh, các bạn đừng cho cún ăn gì trong 24 giờ đầu tiên, nhất là các em chó con ỉa ra máu. Sau đó cún đói thì bạn nấu cháo loãng với một chút muối trắng cho các em ấy thôi. Tuyệt đối không cho ăn thịt cá.
Một số người không có kinh nghiệm nuôi chó thường nghĩ rằng, khi chó ốm thì cần được bồi bổ. Do đó mà cho cún ăn thức ăn giàu đạm như thịt, cá, trứng,… thậm chí cho ăn nhiều hơn bình thường. Thông thường chó đi ngoài ra máu bỏ ăn hoặc ăn rất ít. Nhưng dù chỉ ăn một ít thôi cũng sẽ làm tình trạng bệnh của các em ấy chuyển biến xấu thêm. Parvo là bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa. Loại thức ăn dễ tiêu như cháo loãng sẽ tốt hơn rất nhiều cho các em ấy.
Khi các em ấy đã khỏe hơn, không còn thấy chó ỉa ra máu và đã tự ăn lại được thì cũng đừng vội cho các bạn ấy ăn thịt cá ngay. Cháo trắng loãng vẫn là sự lựa chọn số một. Các bạn cho cún đi bác sĩ khám lại và xin lời tư vấn từ bác sĩ thú y để có thực đơn phù hợp nhất với các chú cún mới ốm dậy. Thông thường, các món ăn giàu đạm như thịt, cá vẫn bị kiêng trong thời gian đầu cún khỏi bệnh. Có thể dùng thêm các loại vitamin để hỗ trợ cún trong giai đoạn này.
“Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Để các phòng ngừa bệnh cho các giống chó bạn chọn nuôi không phải gặp đau đớn khi mắc Parvo thì tốt nhất, các bạn hãy cho cún đi tiêm phòng ngay từ khi còn nhỏ. Không ai có thể chắc chắn được căn bệnh này có tìm đến chú cún yêu của gia đình mình hay không. Nhất là các chú chó cảnh đắt tiền, nếu chỉ sơ ý bỏ qua một mũi tiêm phòng ngừa mà làm cún chết thì thật quá thương tâm và tổn thất.
Trước khi đón một em cún về ở chung, các bạn hãy tìm hiểu xem em ấy được tiêm phòng đầy đủ hay chưa, đã tiêm ngừa parvo hay chưa. Nếu cún chưa tiêm phòng thì bạn có thể trực tiếp đưa em ấy đi tiêm. Có rất nhiều nơi tiêm phòng cho chó. Thông thường, mỗi năm nhà nước đều tổ chức tiêm phòng thường niên cho chó mèo một số bệnh thường gặp. Bạn hãy chú ý để mang chó tới địa điểm tập trung để tiêm. Còn nếu bạn muốn chú chó của mình được tiêm ngay thì hãy đưa cún đến các bệnh viện thú ý, trạm y tế thú y,… hay thậm chí là các phòng khám thú y tư nhân.Để chống lại bệnh, cần bổ trợ nước cho chó bằng cách truyền dịch ringer lactat, nước muối sinh lý 0,9 %, KCl 10 % hoặc đường glucose 5 %. Đến quy trình tiến độ lượng virus trong khung hình cún nhân lên với số lượng đủ mạnh, đủ động lực sẽ tàn phá vào hệ miễn dịch. Lúc này cần phải dùng kháng sinh ampicillin để phòng bội nhiễm kế phát. Trong quy trình cũng cần có giải pháp cầm nôn và hạ sốt cho chó. Các thuốc trợ sức, trợ lực cũng rất thiết yếu với cún trong quá trình này. Bạn cứ mang cún đế cơ sở y tế. Các bác sĩ thú y sẽ giúp bạn triển khai những chiêu thức giải quyết và xử lý nêu trên. Không phải chiêu thức dân gian nào cũng là lang băm. Trên trong thực tiễn, có nhiều vị thuốc nam rất tốt. Có không ít trường hợp tây y đã bó tay nhưng khi tìm đến những giải pháp đông y thì lại khỏi bệnh. Đối với bệnh Parvo cũng vậy. Rất nhiều chú chó đã được cứu sống bằng giải pháp dân gian này. Bài thuốc dưới đây sẽ hướng dẫn chữa bệnh cho chó bằng cây Lược Vàng và Nhọ Nồi. Để sắc thuốc trị bệnh Parvo, những bạn hãy tìm cây Nhọ Nồi hay còn gọi là cỏ mực. Loài cây này mọc dại trên những cánh đồng ở Nước Ta, ven bờ sông, bờ ruộng hay trong những vườn cây rất nhiều. Bạn vô hiệu phần rễ, chỉ lấy ngọn và lá già. Nếu không tìm được cây Nhọ Nồi thì bạn trọn vẹn hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế bằng cây Lược Vàng chữa bệnh cho chó. Đối với cây Lược Vàng thì chỉ cần vài ba lá là đủ. Các bạn giã nát lá thuốc và chắt lấy phần nước cho cún uống. Nếu cún không tự uống thì dùng bơm xilanh bơm trực tiếp vào miệng cho cún nuốt xuống. Mỗi ngày cho uống từ 2 đến 3 lần. Bài thuốc này giúp cún cầm nước, hạn chế tiêu chảy và nôn. Kết hợp với đi bác sĩ kiểm tra lại tiếp tục thì thời cơ cún khỏi bệnh là rất cao. Với chó con đi ngoài ra máu thì cũng làm tựa như. Dù điều trị bằng giải pháp nào thì trong thời hạn cún bị bệnh, những bạn hãy để em ấy ở nơi yên tĩnh để cún nghỉ ngơi. Nhớ kiểm tra nhiệt độ khung hình liên tục để kịp thời có giải pháp chữa trị khác nếu bệnh tăng trưởng hoặc thuyên giảm. Trong thời hạn cún bị bệnh, những bạn đừng cho cún ăn gì trong 24 giờ tiên phong, nhất là những em chó con ỉa ra máu. Sau đó cún đói thì bạn nấu cháo loãng với một chút ít muối trắng cho những em ấy thôi. Tuyệt đối không cho ăn thịt cá. Một số người không có kinh nghiệm tay nghề nuôi chó thường nghĩ rằng, khi chó ốm thì cần được bồi bổ. Do đó mà cho cún ăn thức ăn giàu đạm như thịt, cá, trứng, … thậm chí còn cho ăn nhiều hơn thông thường. Thông thường chó đi ngoài ra máu bỏ ăn hoặc ăn rất ít. Nhưng dù chỉ ăn một chút ít thôi cũng sẽ làm thực trạng bệnh của những em ấy chuyển biến xấu thêm. Parvo là bệnh tương quan đến hệ tiêu hóa. Loại thức ăn dễ tiêu như cháo loãng sẽ tốt hơn rất nhiều cho những em ấy. Khi những em ấy đã khỏe hơn, không còn thấy chó ỉa ra máu và đã tự ăn lại được thì cũng đừng vội cho những bạn ấy ăn thịt cá ngay. Cháo trắng loãng vẫn là sự lựa chọn số một. Các bạn cho cún đi bác sĩ khám lại và xin lời tư vấn từ bác sĩ thú y để có thực đơn tương thích nhất với những chú cún mới ốm dậy. Thông thường, những món ăn giàu đạm như thịt, cá vẫn bị kiêng trong thời hạn đầu cún khỏi bệnh. Có thể dùng thêm những loại vitamin để tương hỗ cún trong quá trình này. “ Phòng bệnh hơn chữa bệnh ”. Để những phòng ngừa bệnh cho những giống chó bạn chọn nuôi không phải gặp đau đớn khi mắc Parvo thì tốt nhất, những bạn hãy cho cún đi tiêm phòng ngay từ khi còn nhỏ. Không ai hoàn toàn có thể chắc như đinh được căn bệnh này có tìm đến chú cún yêu của mái ấm gia đình mình hay không. Nhất là những chú chó cảnh đắt tiền, nếu chỉ sơ ý bỏ lỡ một mũi tiêm phòng ngừa mà làm cún chết thì thật quá thương tâm và tổn thất. Trước khi đón một em cún về ở chung, những bạn hãy tìm hiểu và khám phá xem em ấy được tiêm phòng rất đầy đủ hay chưa, đã tiêm ngừa parvo hay chưa. Nếu cún chưa tiêm phòng thì bạn hoàn toàn có thể trực tiếp đưa em ấy đi tiêm. Có rất nhiều nơi tiêm phòng cho chó. Thông thường, mỗi năm nhà nước đều tổ chức triển khai tiêm phòng thường niên cho chó mèo 1 số ít bệnh thường gặp. Bạn hãy chú ý quan tâm để mang chó tới khu vực tập trung chuyên sâu để tiêm. Còn nếu bạn muốn chú chó của mình được tiêm ngay thì hãy đưa cún đến những bệnh viện thú ý, trạm y tế thú y, … hay thậm chí còn là những phòng khám thú y tư nhân .

This entry was posted in Giải pháp, Giải pháp chăn nuôi, Thông tin Chăn nuôi, Thông tin nông nghiệp and tagged bệnh Parvo, bệnh Parvo ở chó, bệnh sau mùa mưa, chăm sóc vật nuôi, thú cưng, vật nuôi.
Người đàn ông nước ngoài làm nông nghiệp sạch ở Việt Nam 20 năm, cung cấp sản vật hầu hết khách sạn 5 sao

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *E-Mail của bạn sẽ không được hiển thị công khai minh bạch. Các trường bắt buộc được lưu lại *Bình luận

Tên *

E-Mail *Trang web

Rate this post
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan