THỬ NGHIỆM NUÔI TRÙN CHỈ – Tài liệu text

THỬ NGHIỆM NUÔI TRÙN CHỈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.29 KB, 41 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỬ NGHIỆM NUÔI TRÙN CHỈ
(Tubifexsp.)

Sinh viên thực hiện : PHAN VĂN HIẾN
Ngành

: Nuôi Trồng Thủy Sản

Chuyên ngành

: Ngư Y

Niên khóa

: 2008 – 2012

Thành phố Hồ Chí Minh
7/2012

THỬ NGHIỆM NUÔI TĂNG SINH KHỐI TRÙN CHỈ
(Tubifexsp.)

Tác giả

PHAN VĂN HIẾN

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng
Kỹ sư Nuôi Trồng Thủy Sản chuyên ngành Ngư Y

Giáo viên hướng dẫn
ThS. LÊ THỊ BÌNH

Thành phố Hồ Chí Minh
7/2012

i

CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản cùng toàn thể quý thầy cô trong và ngoài
khoa đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng tôi
trong suốt quá trình học tập tại trường.
Cô Lê Thị Bình, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Các bạn trong và ngoài lớpDH08NY,cùng các anh em trong TrạiThủy Sảnđã
giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình thực
hiện đề tài.
Do thời gian thực hiện đề tài và kiến thức còn nhiều hạn chế nên luận văn
khôngtránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy
Cô và các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh hơn.

ii

TÓM TẮT

Đề tài “Thử nghiệm nuôi trùn chỉ (Tubifex sp.)”được thực hiện từ tháng
4/2012 – 7/2012 tại Trại Thực Nghiệm Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm
Thành Phố Hồ Chí Minh.Mục tiêu đề tài là nuôi thử nghiệm trùn chỉ trên những
chất nền khác nhau và ảnh hưởng của việc cung cấp thức ăn.
Thí nghiệm được bố trí trong thùng xốp, kích thước mỗi thùng: 38 x 27 x
8cm. Suốt quá trình thí nghiệm cho dòng chảy liên tục, lượng nước chảy qua mỗi bể
là 0,055m3/giờ. Kết quả được ghi nhận như sau:
Trùn chỉ thích nghi và phát triển tốt trong chất nền gồm: Đất sét (20%), phân
(80%) và 10g giá thể và được cung cấp thức ăn thường xuyên. Sau khoảng thời gian
nuôi 30 ngày thì khối lượng trùn chỉ tăng gần 5 lần so với khối lượng ban đầu.

iii

MỤC LỤC

TRANG TỰA ………………………………………………………………………………………………..i
CẢM TẠ ii
TÓM TẮT ………………………………………………………………………………………………….. iii
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………………iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………..vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH ……………………………………………………………………………vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ………………………………………………………………………… viii
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………………….ix
Chương 1 GIỚI THIỆU …………………………………………………………………………………. 1
1.1 Đặt vấn đề ………………………………………………………………………………………………. 1
1.2 Mục tiêu đề tài …………………………………………………………………………………………. 2

Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….. 3
2.1 Phân loại trùn chỉ …………………………………………………………………………………….. 3
2.2 Hình thái …………………………………………………………………………………………………. 3
2.3 Đặc điểm sinh lý và cấu tạo ………………………………………………………………………. 5
2.3.1 Cấu tạo cơ thể ……………………………………………………………………………………….. 5
2.3.2 Cấu tạo bên trong ………………………………………………………………………………….. 5
2.3.3 Hình thức sinh sản …………………………………………………………………………………. 7
2.4 Thành phần dinh dưỡng ……………………………………………………………………………. 8
2.5 Tình hình nuôi trùn chỉ……………………………………………………………………………… 9
2.5.1 Ở Việt Nam ………………………………………………………………………………………….. 9
2.5.2 Trên thế giới ……………………………………………………………………………………….. 10
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM …………………………….. 11
3.1 Thời gian và địa điểm……………………………………………………………………………… 11
3.2 Vật liệu thí nghiệm …………………………………………………………………………………. 11
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………… 11
3.2.2 Thức ăn ………………………………………………………………………………………………. 12

iv

3.2.3 Thành phần làm nền đáy ………………………………………………………………………. 12
3.2.4 Dụng cụ và nguyên liệu thí nghiệm ……………………………………………………….. 12
3.2.5 Nguồn nước ………………………………………………………………………………………… 13
3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm ………………………………………………………………… 13
3.3.1 Bố trí thí nghiệm …………………………………………………………………………………. 13
3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi môi trường ……………………………………………………………. 15
3.3.3 Chăm sóc và quản lý ……………………………………………………………………………. 15
3.3.4 Phương pháp thu thập số liệu ………………………………………………………………… 16
3.4 Thu hoạch …………………………………………………………………………………………….. 16
3.5 Các phương pháp xử lý số liệu…………………………………………………………………. 17

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………………………………….. 18
4.1 Kết quả các chỉ tiêu môi trường ……………………………………………………………….. 18
4.1.1 Hàm lượng Oxy (DO) ………………………………………………………………………….. 18
4.1.2 Chỉ số pH……………………………………………………………………………………………. 19
4.1.3 Nhiệt độ ……………………………………………………………………………………………… 20
4.2 Kết quả thử nghiệm nuôi …………………………………………………………………………. 22
4.2.1 Kết quả nuôi của thí nghiệm 1 ………………………………………………………………. 22
4.2.2 Kết quả nuôi của thí nghiệm 2 ………………………………………………………………. 23
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ……………………………………………………………. 25
5.1 Kết luận ………………………………………………………………………………………………… 25
5.2 Đề nghị …………………………………………………………………………………………………. 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………….. 26
PHỤ LỤC 1 ………………………………………………………………………………………………… 27
PHỤ LỤC 2 ……………………………………………………… Error! Bookmark not defined.

v

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DO

Dissolved Oxygen

NT

Nghiệm Thức

T.tubifex

Tubifex tubifex

TB

Trung Bình

TN

Thí Nghiệm

vi

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2.1: Hình thái ngoài của trùn chỉ(xem ở vật kính x4) ………………………………… 4
Hình 2.2 A: Phần đuôi (xem ở vật kính x10) B: Phần đầu (xem ở vật kính x10) …… 4
Hình 2.3:Hình đốt và lông cứng của trùn chỉ ……………………………………………………. 4
Hình 2.4: Hình lông cứng của trùn chỉ(xem ở vật kính x40) ………………………………. 5
Hình 2.5:Sơ đồ mô tả sự phát triển của trứng của loài T. tubifex ………………………… 8
(tríchBonomi&DiCola,1980). …………………………………………………………………………. 8
Hình 2.6:Mô hình nuôi trùn chỉ………………………………………………………………………. 9
Hình 3.1: Trùn chỉ giống sau 1 ngày lưu trữ …………………………………………………… 11
Hình 3.2: Hệ thống nuôi thí nghiệm 2……………………………………………………………. 15
Hình 3.3 Bùn đáy ao sau khi lọc……………………………………………………………………. 16
Hình 3.4 A: Phơi nắng giá thể

B: Giá thể sau khi tách trùn ……….. 17

Hình 4.1: Trùn chỉ trong quá trình nuôi. ………………………………………………………… 23

vii

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của trùn chỉ được phân tích theo phần trăm
khối lượng tươi (trong 1 gram) trùn chỉ …………………………………………….. 8
Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng của trùn chỉ được phân tích theo phần trăm khối
lượng khô ………………………………………………………………………………………. 9
Bảng 3. 1 Các chất nền dùng để nuôi trùn chỉ ở thí nghiệm 1 ……………………………. 14
Bảng 3. 2 Các chất nền dùng để nuôi trùn chỉ ở thí nghiệm 2 ……………………………. 14
Bảng 4.1 Trọng lượng của trùn chỉ sau 30 ngày nuôi ở TN ……………………………… 22
Bảng 4.2 Trọng lượng của trùn chỉ sau 30 ngày nuôi ở thí nghiệm 2 …………………….
Bảng 4.3 Xử lý thống kê các yêu tố chất lượng nướcError! Bookmark not defined.

Bảng 4.4 Trọng lượng của trùn chỉ sau 30 ngày nuôi ở NT A4 và TN B2Error! Bookmark not

viii

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1Biểu đồ thể hiện sự biến động hàm lượng oxy trong thí nghiệm 1 trong
30 ngày nuôi. ……………………………………………………………………………….. 18
Biểu đồ 4.2Biểu đồ thể hiện sự biến động hàm lượng oxy trong thí nghiệm 2 trong
30 ngày nuôi. ……………………………………………………………………………….. 18
Biểu đồ 4.3Biểu đồ thể hiện sự biến động pH ở thí nghiệm 1 trong 30 ngày nuôi .. 19
Biểu đồ 4.4 Biểu đồ thể hiện sự biến động pH ở thí nghiệm 2 trong 30 ngày nuôi 20
Biểu đồ 4.5 Biểu đồ thể hiện sự biến động nhiệt độ ở thí nghiệm 1 trong 30 ngày
nuôi …………………………………………………………………………………………….. 21

Biểu đồ 4.6 Biểu đồ thể hiện sự biến động nhiệt độ ở thí nghiệm 2 trong 30 ngày
nuôi …………………………………………………………………………………………….. 21

ix

Chương 1
GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay, nghề nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển mạnh kéo theo nhu cầu
con giống ngày càng lớn. Để có một vụ sản xuất giống thắng lợi thìngoài các vấn đề
như chất lượng cá bột, yếu tố môi trường nước nuôi, yếu tố thức ăn cũng rất quan
trọng. Cho nên chúng ta cần tìm một nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, ít gây ô
nhiễm môi trường nước, rẻ tiền và đặc biệt có thể dùng rộng rãi cho các đối tượng nuôi
là yêu cầu quan trọng nhất. Trong chuỗi thức ăn của quá trình sản xuất giống, tùy theo
giai đoạn phát triển của vật nuôi màcó các loại thức ăn khác nhau, nhưng chúng cần
thức ăn có kích thước nhỏ vừa kích thước miệng. Ở một số loàicá khi tiêu hết noãn
hoàng,ngoài thức ăn là động vật nổi cần cung cấp thêm thức ăn tươi, sống và di động
cho chúng.
Trùn chỉ là thức ăn lý tưởng có thể đáp ứng được yêu cầu cho các loài thủy sản
nước ngọt, do có giá trị dinh dưỡng rất cao 5,575 cal/g trọng lượng khô (Cummins và
Waycheck, 1971), ít gây ô nhiễm môi trường nuôi.Ngoài ra, việc sử dụng trùn chỉ làm
thức ăn, có thểtiết kiệm chi phí sản xuấtmột cách đáng kể vì giá thành phẩm của trùn
chỉ hiện nay cũng khá rẻ (35.000 đồng/kg) so với thức ăn công nghiệp (cám tôm có giá
35.000đồng/kg). Nhưng việc sử dụng trùn chỉ làm thức ăn thường gặp một số khó
khăn như nguồn cung cấp trùn chỉ không ổn định, nó cũng có thể là nhân tố trung gian
mang mầm bệnh vào hệ thống nuôi.Một số tác giả như Kosiorek(1974), Marian và
Pandian (1984-1985), Marian và ctv. (1989),Ahamed (1989) đã cố gắng phát triển loài
này và đã đạt một số thành công đáng kể, nhưng cũng không có một phương pháp cụ

thể nào để cung cấp trùn chỉ quanh năm cho thị trường. Cũng có nhiều nghiên cứuđánh
1

giá tầm quan trọng của trùn chỉ như:Nguồn thức ăn tự nhiên không thể thiếucủa cá trê
bột, cálăng bột, cá hồi, nòng nọc ếch, thức ăn của cá dĩa, cá heo xanh, …
Vào những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế – xã
hội thì vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm môi
trường nước, đã và đang ảnh hưởng trực tiếp tới động vật thủy sản nói chung, trùn chỉ
nói riêng. Trong thực tế, từ trước đến nay nguồn trùn chỉ được người dân khai thác chủ
yếu là ngoài tự nhiên, cung cấp làm thức ăn cho động vật thủy sản ở giai đoạn còn nhỏ
cũng như giai đoạn trưởng thành.
Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học của trùn chỉ trên thế giới rất ít so với các
loài khác làm thức ăn cho động vật thủy sản như: Moina, Artemia, … cho nên việc
nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôiđối tượng này là rất cần thiết nhằm ứng
dụng vào thực tế sản xuất,cung cấp cho thị trường khi cần.
Từ nhu cầu thiết yếu trên cũng như được sự phân công của Khoa Thủy Sản,
Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã thực hiện đề tài
“Thử nghiệm nuôi trùn chỉ(Tubifex sp)”.
1.2 Mục tiêu đề tài
Bố tri nuôi thử nghiệm trùn chỉ trong môi trường với tỷ lệ thành phần chất nền
khác nhau nhằm tìm ra loại môi trương thích hợp cho nuôi trùn chỉ.
Xác định sự gia tăng khối lượng trùn chỉ giữa việc nuôi có và không có bổ sung
thức ăn.

2

Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Phân loại trùn chỉ
Bộ: Oligochaeta
Họ: Tubificidae
Giống: Tubifex
Loài: Tubifex tubifex (Muller, 1774)
Tubifex ignotus (Stolc, 1886)
Tubifex longipenis(Brinkhurst, 1965)
Tubifexnerthus(Michaelsen, 1908)
Tubifex newaensis (Michaelsen,1903)
Tubifexnewfei
Tên Việt Nam: Trùn chỉ (Nguồn: Theo tổ chức ITIS
Integrated Taxonomic Information System)
Tubifex được phân bố rộng rãi trên thế giới, thường gặp ở những kênh, sông, ao,
hồ bị ô nhiễm và những nơi giàu chất hữu cơ.
2.2Hình thái
Tubifexlà giống trùn phân đốt, hình trụ, chiều dài cơ thể có thể lên đến
20cm. Số lượng các đốt của cơ thể từ 34 – 120 đốt và mỗi bên cơ thể có nhiều lông
cứng được cấu tạo bằng kitin, thông thường mỗi phân đốt cơ thể sở hữu bốn bó lông
cứng, những lông cứng này được sử dụng để đào hang, các lông cứng thay đổi đáng kể
về kích thước và hình dạng giữa các giống, do đó để phân loại chính xác ta phải giải
phẫu nội quan trong cơ thể và kiểm tra dưới kính hiển vi (Thái Trần Bái, 2009).
3

Hình 2.1:Hình thái ngoài của trùn chỉ(xem ở vật kính x4)

A

B

Hình 2.2 A: Phần đuôi (xem ở vật kính x10)B: Phần đầu (xem ở vật kính x10)

Hình 2.3:Hình đốt và lông cứng của trùn chỉ
1-lông cứng ở mặt lưng; 2- lông cứng ở mặt bụng; 3,4 – lông cứng hình sigma; 5 –
lông cứng hình móc câu (trích dẫn bởi T.B. Reynoldson, 1997).

4

Hình 2.4:Hình lông cứng của trùn chỉ(xem ở vật kính x40)
2.3 Đặc điểm sinh lý và cấu tạo
2.3.1 Cấu tạo cơ thể
Thành cơ thể: Có mô biểu bì tạo thành tầng cuticul trong suốt bao bên ngoài.

Xen lẫn các tế bào mô bì có tế bào tuyến và tế bào cảm giác. Tế bào tuyến tiết lớp
nhầy bao quanh cơ thể, ở vùng tạo đai có 2 loại tế bào tuyến: Tế bào hạt lớn hình thành
lớp vỏ ngoài của đai, sau này thành vỏ kén và tế bào hạt kén hình thành chất dinh
dưỡng cho phôi.
Cơ: Có bao cơ, lớp cơ vòng ở ngoài và lớp cơ dọc ở trong. Mức độ phát triển
của các lớp cơ thay đổi tùy cách di chuyển. Tế bào cơ có sợi cơ phân bố đều trong chất
nguyên sinh hoặc chỉ phân bố ở vùng ngoài. Các tế bào cơ trong mỗi lớp cũng có thể
sắp xếp thành các bó cơ, đơn vị có tổng hiệu suất hoạt động cao hơn. Phía trong bao cơ
là thể xoang được giới hạn bằng mô bì thể xoang. Trong thể xoang có dịch thể xoang
chứa các thành phần tế bào, trong đó có tế bào thực bào và tế bào thể xoang.
2.3.2 Cấu tạo bên trong
Hệ tiêu hóa: Gồm có 3 phần, đó là ruột trước, ruột giữa và ruột sau. Cấu tạo của
ruột giữa, ruột sau ít biến đổi còn ruột trước biến đổi đa dạng tùy theo cách lấy thức ăn
của từng loài. Hầu có thành cơ, có thể thò ra ngoài để lấy thức ăn. Thành lưng phía sau
của hầu có vùng tập trung tuyến tiêu hóa đơn bào. Vùng này có thể lõm sâu vào thể

xoang. Tiếp với hầu là thực quản hẹp, có thể phình to thành dạ dày tuyến. Diều có
vách mỏng là nơi tập trung thức ăn. Tuyến tiêu hóa đổ vào thực quản. Một phần của
5

thực quản có thể tạo thành dạ dày, có thành cơ khỏe, là cơ quan nghiền thức ăn. Mô bì
thể xoang bao quanh ruột chuyển thành tế bào vùng màu tham gia vào quá trình trao
đổi glycogen và bài tiết.
Hệ tuần hoàn:Là hệ tuần hoàn kín với mạch lưng, mạch bụng và đôi mạch bên
xếp theo từng đốt. Máu từ mạch lưng chuyển qua tim bên xuống mạch bụng rồi vào
mao quản da và các nội quan. Ngoài mạch lưng và mạch bụng còn có mạch dưới thần
kinh và mạch bên thần kinh. Sau khi lấy oxi từ da về, máu qua các mạch nối dưới thần
kinh về mạch lưng. Mạch lưng vốn có khả năng co bóp để vận chuyển máu.
Hệ hô hấp: Quá trình trao đổi khí được tiến hành trực tiếp qua da và do đó
thành cơ thể luôn ẩm nhờ có tuyến nhầy, dịch thể xoang hoặc dịch bài tiết. Một số có
mang ở cuối hoặc 2 bên cơ thể. Chúng luôn hoạt động để hứng nước giàu oxi cho quá
trình hô hấp.
Hệ bài tiết: Là hệ bài tiết hậu đơn thận. Chúng có 3 loại vi thận được xác định
tùy vị trí: Vi thận hầu, vi thận da và vi thận vách. Có 3 đôi vi thận hầu bám trên mặt
trước của vách sau đốt IV-VI và có ống dẫn đổ vào xoang hầu. Từ đốt thứ VI trở về
sau vi thận da phân bố đều trong mặt trong của thành cơ thể và đổ trực tiếp ra ngoài
qua da. Ở các đốt có gai sinh dục, mật độ vi thận da cao hơn. Vi thận vách bám trên
đốt từ vách trước của đốt thứ XV trở về sau. Mỗi vi thận vách là một hệ thống vi thận
(khoảng 80-100 ở mỗi đốt), đổ chung vào 2 ống bài tiết chạy dọc trên ruột ở 2 bên
đường lưng và bài tiết vào ruột. Tế bào màu vàng bám trên ống tiêu hóa cũng làm
nhiệm vụ bài tiết.
Hệ thần kinh: Có hệ thần kinh nằm sát ngay dưới lớp mô bì và não nằm ngay
sau phần trước miệng. Ở các giun ít tơ khác não chuyển ra sau và dây thần kinh tập
trung thành chuỗi. Giác quan rất kém phát triển.
Hệ sinh dục: Tuyến sinh dục tập trung ở một số ít đốt và ở nhiều loài đã có hệ

ống dẫn sinh dục riêng. Cơ quan sinh dục cái gồm có tuyến trứng và ống dẫn trứng. Cơ
quan sinh dục đực có tuyến tinh, túi chứa tinh, ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt và túi nhận
tinh. Thường thì tuyến trứng nằm ở đốt tiếp theo đốt chứa tuyến tinh. Hệ sinh dục ở
phần trước của cơ thể.

6

2.3.3 Hình thức sinh sản
Sinh sản hữu tính:Ghép đôi bằng cách quay chéo đầu, áp mặt bụng vào nhau và
trao đổi tinh dịch. Tinh trùng có thể được chuyển trực tiếp vào túi nhận tinh của đối
phương dưới dạng tinh dịch, khối tinh hoặc bao tinh. Sau một thời gian, kịp cho noãn
chín, kén giun hình thành. Kén có kích thước, hình dạng và số lượng trứng thay đổi
tùy loài. Khi ghép đôi lỗ sinh dục đực của con này ép vào vùng nhận tinh của con kia.
Tinh dịch tiết ra từ lỗ sinh dục đực nhờ hệ cơ co giãn sẽ chui vào túi nhận tinh của đối
phương. Sau khi thụ tinh 2 con rời nhau. Vài ba ngày sau, đai sinh dục dày dần, nhận
một ít noãn rồi tuột về phía trước, lấy tinh dịch khi qua túi nhận tinh, rồi tuột qua đầu
ra ngoài, bít 2 đầu thành kén. Kén màu nâu đất. Độ lớn của kén thay đổi tùy loài
khoảng7mm x 5mm. Mỗi kén có từ 1 – 20 trứng. Trứng ít noãn hoàng, phôi dù ng
albumin trong kén làm thức ăn. Phát triển không qua ấu trùng. Con non chui khỏi kén
sau 15-20 ngày. Thời gian này thay đổi tùy loài và tùy vào môi trường.
Sinh sản vô tính:Cơ thể có vùng sinh trưởng, hình thành phần đầu của cá thể
sau và phần đuôi của cá thể trước các phần này có thể hình thành trước hoặc sau khi cá
thể con tách khỏi mẹ. Có khi cá thể con chưa kịp tách khỏi cá thể mẹ đã có thể hình
thành thế hệ tiếptheo.
Các giai đoạn phát triển của trứng:Điển hình như của loài T.tubifex. Sau khi
giao phối, chúng tách rời nhau ra và bắt đầu sản xuất túi trứng chứa trứng. Những túi
chứa trứng này được gọi là kén .Những trứng đã được thụ tinh sẽtrải qua sự phát triển
hoàn chỉnh trong kén bằng cách sử dụng các chất dinh dưỡng albumin để tăng trưởng.
Các giai đoạnphát triểncủa trứng khác nhau tùy theonhiệt độ và kéo dài 2 – 3tuần,sau

khi phát triển hoàn thiện trùn nhỏ thoát ra từkén.

7

Hình 2.5:Sơ đồ mô tả sự phát triển của trứng của loài T. tubifex
(tríchBonomi&DiCola,1980).
E1: Trứngvà phôi cấp 1; E2: Phôicấp 2; y:Trùn chưa trưởng thành(cá thể dưới 1mg);
Y:Những cáthểcó đai sinh dục không rõ ràng (>1mg); M:Cáthể có đai sinh dục rõ
ràng; O: Cáthể có trứng nằm trong đai sinh dụcvà có thể nhìn thấy.
2.4 Thành phần dinh dưỡng
Theo Phạm Văn Trang (1983, trích bởi Lê Thị Thu, 1994), thì thành phần dinh
dưỡng của trùn chỉ được phân tích như trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng của trùn chỉ được phân tích theo phần trăm khối
lượng tươi (trong 1 gram) trùn chỉ
Thành phần

Đạm

Béo

Vật chất khô

Năng lượng

Tỷ lệ (%)

8,62

2,00

13,46

0,5-0,7 Kcal

Theo kết quả phân tích theo phần trăm (%) khối lượng tươi tại Bộ môn Dinh
Dưỡng Gia Súc của Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí
Minh thì thành phần đạm trong trùn chỉ chiếm tỷ lệ là 8,45% (Nguyễn Trọng Sang,
2008).

8

Nếu tính theo phần trăm khối lượng khô thì có giá trị dinh dưỡng rất cao, theo
dõi Bảng 2.2
Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng của trùn chỉ được phân tích theophần trăm khối
lượng khô
Thành phần

Proteins

Glucid

Lipid

Tro

Tỷ lệ (%)

56,67%

10,0%

5,0%

9,17%

2.5Tình hình nuôi trùn chỉ
2.5.1 Ở Việt Nam
Qua quá trình thu thập thông tin ở một số mô hình nuôi trùn chỉ ở huyện Củ
Chi, chúng tôi nhận thấy để nuôi trùn chỉ đạt hiệu quả thì chúng ta phải:Cải tạo ruộng
nuôi(diệt tạp, khử trùng, phơi ao, …), chuẩn bị nền đáy, chọn con giống khỏe mạnh,
thường xuyên theo dõi, chăm sóc, cho ăn và thay nước hàng ngày.

A

B

C

Hình 2.6:Mô hình nuôi trùn chỉ
A: Mô hình nuôiruộng
B: Hình mương thoát
C: Hình mương cấp
Hiện nay, ở Việt Nam chưa có báo cáo khoa học nào cho biết về cách thức nuôi
trùn chỉ cụ thể, chỉ vớt ngoài tự nhiên rồi dự trữ lại để cung cấp khi cần, hoặc giữ
giống để phục vụ cho cácnghiên cứu khoa học.
9

2.5.2 Trên thế giới
Năm 1984, Marian và ctv. nghiên cứu các mô hình nuôi và thu hoạchTubifex
tubifex, kết quả chất nền gồm 25% cát mịn và 75% phân bò thì đảm bảo cho Tubifex
tubifexphát triển nhanh nhất (7,5mg trong 42 ngày), yêu cầu nước chảy liên tục
250ml/phút.

10

Chương 3
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

3.1 Thời gian và địa điểm
Đề tài được thực hiện từ tháng 4/2011 đến tháng 7/2012tại Trại Thực Nghiệm
Khoa Thủy Sản,Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
3.2 Vật liệu thí nghiệm
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Trùn chỉ dùng cho thí nghiệm được thu mua từ các đầu mối cung cấp cho trạithủy
sản Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh. Trùn lấy về được
giữ trong thùng xốp cho dòng nước chảy liên tục và mở sục khí. Sau 24 giờ, xem như
trùn đã sạch tương đối, lúc này trùn được sử dụng để khảo sát và bố trí nuôi.

Hình 3.1: Trùn chỉ giống sau 1 ngày lưu trữ
11

3.2.2 Thức ăn
Thức ăn được sử dụng cho thí nghiệm 2 là chuối bị hỏng được thu mua ở Chợ
Nông Sản Thủ Đức với giá 1.000đồng/kg.
Thành phần dinh dưỡng của 100 g thịt chuối cung cấp:92 kcal, 1,03 g protein,

396 mg K, 1 mg Na, 6 mg Calcium, 0,31 mg Fe, 29 mg Mg, 20 mg P, 0,16 mg Zn,
0,104 mg Cu, 0,152 mg Mn, 1,1 mg Se, 9,1 mg vitamin C, 0,045 mg thiamin, 0,1 mg
riboflavin, 0,54 mg niacin, 0,26 mg pantothenic acid, 0,578 mg pyridoxin, 19 mg
folate, 0,012 g tryptophan, 0,034 g threonine, 0,033 g isoleucine, 0,071 g leucine,
0,048 g lysine, 0,011 g methionine, 0,038 g phenylalanine, 0,047 g valine, 0,047 g
arginine, 0,081 g histidine (Nguồn :www.ykhoa.net/yhoccotruyen/voha/vh017.htm).
3.2.3 Thành phần làm nền đáy
Đất sét được lấy tại ao C5 ở Trại Thực Nghiệm mới Khoa Thủy Sản Trường
Đại Học Nông Lâm Tp.HCM.
Cát được thu mua tại tiệm vật liệu xây dựng. Sau khi mua cát về, ta tiến hành
sàng lọc cát, tiếp đến là ngâm cát 24 giờ sau đó vớt cát ra phơi 6 giờ và đem cát vào
nơi có bóng mát cất.
Rể lục bình được lấy từ ao nuôi cá trê ở trại thực nghiệm cũ Khoa Thủy Sản
Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM. Sau đó tiến hành rửa sạch và phơi khô.
Phân bò đã được ủ hoai.
3.2.4 Dụng cụ và nguyên liệu thí nghiệm
Trùn chỉ giống.
Thùng xốp(dài, rộng 27 cm, cao 8cm).
Thành phần làm môi trường: Đất sét, bùn đáy ao, cát, giá thể lục bình, phân bò.
Chuối.
Cân đồng hồ điện tử 1kg, nhiệt kế.
Test môi trường (DO, pH) của công ty Đức Tín.
Bể xi măng 1 m3, bể composite, bể lắng.
12

Các dụng cụ khác: Ống nhựa, máy bơm, lưới, vợt vớt Moina, ….
3.2.5 Nguồn nước
Nước máy có chứa chlorine được cấp vào bể chứa. khoảng hai ngày sẽ được
cấp vào bể lắng của hệ thống. Một số yếu tố chất lượng nước của nước cấp: pH của

nước là 7, oxy hòa tan 3mg/l.
3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.3.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm kéo dài trong 30 ngày gồm có hai thí nghiệm. Mỗi thí nghiệm có 4
nghiệm thức(NT) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 3 lần lặp lại cho một NT. Các
NT của thí nghiệm 1 được kí hiệu là NT I, NTII, NTIII, NTIV. Các NT của thí nghiệm
2 được ký hiệu là NT1, NT2, NT3, NT4. Mỗi thínghiệm được bố trí trong 12 thùng
xốp với kích thước dài 38cm, rộng 27 cm, cao 8cm.
3.3.1.1 Thí nghiệm 1
Chúng ta tiến hành trộn nền đáy của các nghiệm thức theo đúng thành phần và
tỷ lệ của đất sét, phân bò và cát (Bảng 3.1). Tiếp theo cho chất nền vào thùng xốp theo
vị trí các lô đã thực hiện bốc thăm. Để đảm bảo nước chảy liên tục, sử dụng ống nhỏ
cung cấp nước cho toàn bộ hệ thống thí nghiệm. Trên mỗi thành thùng xốp đục lỗ
thoát nước, đảm bảo cho mực nước trong thùng khoảng 3cm.
Khởi động hệ thống và thả trùn chỉ. Mở máy bơm cấp nước từ bể lắng vào đầy
bể composite, sau đó cho nước từ bể composite chảy xuống thùng xốp thông qua các
vòi dẫn, lượng nước chảy qua mỗi thùng nuôi khoảng 0,056 m3/giờ và đổ xuống bể xi
măng rồi được hút lên bể composite. Sau một ngày để hệ thống chảy ổn định thì tiến
hành thả giống. Trước tiên, cân 10 g trùn chỉ được lấy trong thùng trữ, kế tiếp cho vào
thau có chứa sẵn 0,5lít nước, khuấy đều rồi tạt đều vào hệ thống nuôi (ở thí nghiệm
này chúng ta không cung cấp thức ăn).

13

Bảng 3. 1: Tỷ lệ và thành phần chất nền dùng để nuôi trùn chỉ ở thí nghiệm 1
Nghiệm
thức

Thành phần tỷ lệ (%)

Đất sét

Phân bò

Cát

NT I

100

0

0

NT II

20

80

0

NT III

20

0

80

NT IV

20

40

40

3.3.1.2 Thí nghiệm 2
Để khảo sát sự ảnh hưởng của việc bổ sung thức ăn lên sự tăng khối lượng của
trùn chỉ, trong quá trình nuôi chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm 2 với 4NT cùng
chất nền với thí nghiệm 1.
Bảng 3. 2: Các chất nền dùng để nuôi trùn chỉ ở thí nghiệm 2
Nghiệm
thức

Thành phần tỷ lệ (%)
Đất sét

Phân bò

Cát

NT1

100

0

0

NT2

20

80

0

NT3

20

0

NT4

20

40

80
40

Tất cả các chất nền bổ sung thêm10 g giá thể rể lục bình.
Chúng ta tiến hành trộn nền đáy của các nghiệm thức dựa vào thành phần ở
Bảng 3.2. Tiếp theo sắp xếp các thùng xốp, tiến hành bốc thăm, đổ nền đáy vào thùng

14

và lắp ống nước. Trên miệng thành của mỗi thùng xốp có đục một lỗ thoát nước sao
cho mực nước trong thùng đạt khoảng 3 cm.

Hình 3.2: Hệ thống nuôi thí nghiệm 2
Khởi động hệ thống và thả trùn chỉ. Mở máy bơm cấp nước vào đầy bể xi
măng.Cho nước từ bể xi măng chảy xuống thùng xốp thông qua các vòi dẫn, lượng
nước chảy qua mỗi bể khoảng 0,056 m3/giờ và theo mương thoát chảy về bể lắng. Sau
một ngày để hệ thống chảy ổn định rồi tiến hành thả giống. Cân 10 g trùn chỉ được lấy
trong thùng trữ, sau đó bỏ vào thau có chứa sẵn 0,5 lít nước, khuấy đảovà tạt đều vào
hệ thống nuôi. Cho ăn ngày một lần lúc chiều tối, mỗi lần 100g chuối xay nhuyễn hòa
với nước và rưới đều vào các thùng xốp nuôi trùn.
3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi môi trường
Trong suốt thời gian thí nghiệm chúng tôi tiến hành theo dõimột số chỉ tiêu môi
trường nước:
Hàm lượng oxy hòa tan và pH được đo bằng test (DO và pH) 2 ngày/lần.
Nhiệt độ của nước được đo bằng nhiệt kế.
3.3.3 Chăm sóc và quản lý
Ngoài việc theo dõi một số chỉ tiêu môi trườngnước trong suốt quá trình nuôi,
chúng tôi còn cho trùn chỉ ăn một ngày một lần vào lúc chiều tối bằng cách xay nhỏ

15

Khóa luận được đệ trình để phân phối nhu yếu cấp bằngKỹ sư Nuôi Trồng Thủy Sản chuyên ngành Ngư YGiáo viên hướng dẫnThS. LÊ THỊ BÌNHThành phố Hồ Chí Minh7 / 2012C ẢM TẠTôi xin chân thành cảm ơn : Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản cùng toàn thể quý thầy cô trong và ngoàikhoa đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức và kỹ năng quý báu cho chúng tôitrong suốt quy trình học tập tại trường. Cô Lê Thị Bình, người đã tận tình hướng dẫn, trợ giúp và tạo điều kiện kèm theo thuậnlợi cho tôi hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp này. Các bạn trong và ngoài lớpDH08NY, cùng những bạn bè trong TrạiThủy Sảnđãgiúp đỡ và động viên tôi trong suốt quy trình học tập cũng như trong quy trình thựchiện đề tài. Do thời hạn thực thi đề tài và kiến thức và kỹ năng còn nhiều hạn chế nên luận vănkhôngtránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự góp phần quan điểm của quý ThầyCô và những bạn để khóa luận được hoàn hảo hơn. iiTÓM TẮTĐề tài “ Thử nghiệm nuôi trùn chỉ ( Tubifex sp. ) ” được thực thi từ tháng4 / 2012 – 7/2012 tại Trại Thực Nghiệm Thủy Sản, Trường Đại Học Nông LâmThành Phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu đề tài là nuôi thử nghiệm trùn chỉ trên nhữngchất nền khác nhau và tác động ảnh hưởng của việc phân phối thức ăn. Thí nghiệm được sắp xếp trong thùng xốp, kích cỡ mỗi thùng : 38 x 27 x8cm. Suốt quy trình thí nghiệm cho dòng chảy liên tục, lượng nước chảy qua mỗi bểlà 0,055 m3 / giờ. Kết quả được ghi nhận như sau : Trùn chỉ thích nghi và tăng trưởng tốt trong chất nền gồm : Đất sét ( 20 % ), phân ( 80 % ) và 10 g giá thể và được cung ứng thức ăn tiếp tục. Sau khoảng chừng thời giannuôi 30 ngày thì khối lượng trùn chỉ tăng gần 5 lần so với khối lượng bắt đầu. iiiMỤC LỤCTRANG TỰA ……………………………………………………………………………………………….. iCẢM TẠ iiTÓM TẮT ………………………………………………………………………………………………….. iiiMỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………… ivDANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………….. viDANH SÁCH CÁC HÌNH …………………………………………………………………………… viiDANH SÁCH CÁC BẢNG ………………………………………………………………………… viiiDANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ………………………………………………………………………. ixChương 1 GIỚI THIỆU …………………………………………………………………………………. 11.1 Đặt yếu tố ………………………………………………………………………………………………. 11.2 Mục tiêu đề tài …………………………………………………………………………………………. 2C hương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….. 32.1 Phân loại trùn chỉ …………………………………………………………………………………….. 32.2 Hình thái …………………………………………………………………………………………………. 32.3 Đặc điểm sinh lý và cấu trúc ………………………………………………………………………. 52.3.1 Cấu tạo khung hình ……………………………………………………………………………………….. 52.3.2 Cấu tạo bên trong ………………………………………………………………………………….. 52.3.3 Hình thức sinh sản …………………………………………………………………………………. 72.4 Thành phần dinh dưỡng ……………………………………………………………………………. 82.5 Tình hình nuôi trùn chỉ ……………………………………………………………………………… 92.5.1 Ở Nước Ta ………………………………………………………………………………………….. 92.5.2 Trên quốc tế ……………………………………………………………………………………….. 10C hương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM …………………………….. 113.1 Thời gian và khu vực ……………………………………………………………………………… 113.2 Vật liệu thí nghiệm …………………………………………………………………………………. 113.2.1 Đối tượng điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………… 113.2.2 Thức ăn ………………………………………………………………………………………………. 12 iv3. 2.3 Thành phần làm nền đáy ………………………………………………………………………. 123.2.4 Dụng cụ và nguyên vật liệu thí nghiệm ……………………………………………………….. 123.2.5 Nguồn nước ………………………………………………………………………………………… 133.3 Phương pháp sắp xếp thí nghiệm ………………………………………………………………… 133.3.1 Bố trí thí nghiệm …………………………………………………………………………………. 133.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi môi trường tự nhiên ……………………………………………………………. 153.3.3 Chăm sóc và quản trị ……………………………………………………………………………. 153.3.4 Phương pháp tích lũy số liệu ………………………………………………………………… 163.4 Thu hoạch …………………………………………………………………………………………….. 163.5 Các chiêu thức xử lý số liệu …………………………………………………………………. 17C hương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………………………………….. 184.1 Kết quả những chỉ tiêu thiên nhiên và môi trường ……………………………………………………………….. 184.1.1 Hàm lượng Oxy ( DO ) ………………………………………………………………………….. 184.1.2 Chỉ số pH ……………………………………………………………………………………………. 194.1.3 Nhiệt độ ……………………………………………………………………………………………… 204.2 Kết quả thử nghiệm nuôi …………………………………………………………………………. 224.2.1 Kết quả nuôi của thí nghiệm 1 ………………………………………………………………. 224.2.2 Kết quả nuôi của thí nghiệm 2 ………………………………………………………………. 23C hương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ……………………………………………………………. 255.1 Kết luận ………………………………………………………………………………………………… 255.2 Đề nghị …………………………………………………………………………………………………. 25T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………….. 26PH Ụ LỤC 1 ………………………………………………………………………………………………… 27PH Ụ LỤC 2 ……………………………………………………… Error ! Bookmark not defined. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮTDODissolved OxygenNTNghiệm ThứcT. tubifexTubifex tubifexTBTrung BìnhTNThí NghiệmviDANH SÁCH CÁC HÌNHHình 2.1 : Hình thái ngoài của trùn chỉ ( xem ở vật kính x4 ) ………………………………… 4H ình 2.2 A : Phần đuôi ( xem ở vật kính x10 ) B : Phần đầu ( xem ở vật kính x10 ) …… 4H ình 2.3 : Hình đốt và lông cứng của trùn chỉ ……………………………………………………. 4H ình 2.4 : Hình lông cứng của trùn chỉ ( xem ở vật kính x40 ) ………………………………. 5H ình 2.5 : Sơ đồ diễn đạt sự tăng trưởng của trứng của loài T. tubifex ………………………… 8 ( tríchBonomi và DiCola, 1980 ). …………………………………………………………………………. 8H ình 2.6 : Mô hình nuôi trùn chỉ ………………………………………………………………………. 9H ình 3.1 : Trùn chỉ giống sau 1 ngày tàng trữ …………………………………………………… 11H ình 3.2 : Hệ thống nuôi thí nghiệm 2 ……………………………………………………………. 15H ình 3.3 Bùn đáy ao sau khi lọc ……………………………………………………………………. 16H ình 3.4 A : Phơi nắng giá thểB : Giá thể sau khi tách trùn ……….. 17H ình 4.1 : Trùn chỉ trong quy trình nuôi. ………………………………………………………… 23 viiDANH SÁCH CÁC BẢNGBảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của trùn chỉ được nghiên cứu và phân tích theo phần trămkhối lượng tươi ( trong 1 gram ) trùn chỉ …………………………………………….. 8B ảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng của trùn chỉ được nghiên cứu và phân tích theo Phần Trăm khốilượng khô ………………………………………………………………………………………. 9B ảng 3. 1 Các chất nền dùng để nuôi trùn chỉ ở thí nghiệm 1 ……………………………. 14B ảng 3. 2 Các chất nền dùng để nuôi trùn chỉ ở thí nghiệm 2 ……………………………. 14B ảng 4.1 Trọng lượng của trùn chỉ sau 30 ngày nuôi ở TN ……………………………… 22B ảng 4.2 Trọng lượng của trùn chỉ sau 30 ngày nuôi ở thí nghiệm 2 ……………………. Bảng 4.3 Xử lý thống kê những yêu tố chất lượng nướcError ! Bookmark not defined. Bảng 4.4 Trọng lượng của trùn chỉ sau 30 ngày nuôi ở NT A4 và TN B2Error ! Bookmark notviiiDANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 4.1 Biểu đồ biểu lộ sự dịch chuyển hàm lượng oxy trong thí nghiệm 1 trong30 ngày nuôi. ……………………………………………………………………………….. 18B iểu đồ 4.2 Biểu đồ bộc lộ sự dịch chuyển hàm lượng oxy trong thí nghiệm 2 trong30 ngày nuôi. ……………………………………………………………………………….. 18B iểu đồ 4.3 Biểu đồ biểu lộ sự dịch chuyển pH ở thí nghiệm 1 trong 30 ngày nuôi .. 19B iểu đồ 4.4 Biểu đồ bộc lộ sự dịch chuyển pH ở thí nghiệm 2 trong 30 ngày nuôi 20B iểu đồ 4.5 Biểu đồ bộc lộ sự dịch chuyển nhiệt độ ở thí nghiệm 1 trong 30 ngàynuôi …………………………………………………………………………………………….. 21B iểu đồ 4.6 Biểu đồ bộc lộ sự dịch chuyển nhiệt độ ở thí nghiệm 2 trong 30 ngàynuôi …………………………………………………………………………………………….. 21 ixChương 1GI ỚI THIỆU1. 1 Đặt vấn đềHiện nay, nghề nuôi trồng thủy hải sản ngày càng tăng trưởng mạnh kéo theo nhu cầucon giống ngày càng lớn. Để có một vụ sản xuất giống thắng lợi thìngoài những vấn đềnhư chất lượng cá bột, yếu tố thiên nhiên và môi trường nước nuôi, yếu tố thức ăn cũng rất quantrọng. Cho nên tất cả chúng ta cần tìm một nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, ít gây ônhiễm môi trường tự nhiên nước, rẻ tiền và đặc biệt quan trọng hoàn toàn có thể dùng thoáng đãng cho những đối tượng người dùng nuôilà nhu yếu quan trọng nhất. Trong chuỗi thức ăn của quy trình sản xuất giống, tùy theogiai đoạn tăng trưởng của vật nuôi màcó những loại thức ăn khác nhau, nhưng chúng cầnthức ăn có kích cỡ nhỏ vừa kích cỡ miệng. Ở 1 số ít loàicá khi tiêu hết noãnhoàng, ngoài thức ăn là động vật hoang dã nổi cần cung ứng thêm thức ăn tươi, sống và di độngcho chúng. Trùn chỉ là thức ăn lý tưởng hoàn toàn có thể cung ứng được nhu yếu cho những loài thủy sảnnước ngọt, do có giá trị dinh dưỡng rất cao 5,575 cal / g khối lượng khô ( Cummins vàWaycheck, 1971 ), ít gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường nuôi. Ngoài ra, việc sử dụng trùn chỉ làmthức ăn, có thểtiết kiệm chi phí sản xuấtmột cách đáng kể vì giá thành phẩm của trùnchỉ lúc bấy giờ cũng khá rẻ ( 35.000 đồng / kg ) so với thức ăn công nghiệp ( cám tôm có giá35. 000 đồng / kg ). Nhưng việc sử dụng trùn chỉ làm thức ăn thường gặp một số ít khókhăn như nguồn phân phối trùn chỉ không không thay đổi, nó cũng hoàn toàn có thể là tác nhân trung gianmang mầm bệnh vào mạng lưới hệ thống nuôi. Một số tác giả như Kosiorek ( 1974 ), Marian vàPandian ( 1984 – 1985 ), Marian và ctv. ( 1989 ), Ahamed ( 1989 ) đã cố gắng nỗ lực tăng trưởng loàinày và đã đạt một số ít thành công xuất sắc đáng kể, nhưng cũng không có một giải pháp cụthể nào để cung ứng trùn chỉ quanh năm cho thị trường. Cũng có nhiều nghiên cứuđánhgiá tầm quan trọng của trùn chỉ như : Nguồn thức ăn tự nhiên không hề thiếucủa cá trêbột, cálăng bột, cá hồi, nòng nọc ếch, thức ăn của cá dĩa, cá heo xanh, … Vào những năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế tài chính – xãhội thì yếu tố ô nhiễm môi trường tự nhiên ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt quan trọng là ô nhiễm môitrường nước, đã và đang tác động ảnh hưởng trực tiếp tới động vật hoang dã thủy hải sản nói chung, trùn chỉnói riêng. Trong trong thực tiễn, từ trước đến nay nguồn trùn chỉ được người dân khai thác chủyếu là ngoài tự nhiên, cung ứng làm thức ăn cho động vật hoang dã thủy hải sản ở quy trình tiến độ còn nhỏcũng như quy trình tiến độ trưởng thành. Việc điều tra và nghiên cứu đặc thù sinh học của trùn chỉ trên quốc tế rất ít so với cácloài khác làm thức ăn cho động vật hoang dã thủy hải sản như : Moina, Artemia, … cho nên vì thế việcnghiên cứu đặc thù sinh học, kỹ thuật nuôiđối tượng này là rất thiết yếu nhằm mục đích ứngdụng vào trong thực tiễn sản xuất, cung ứng cho thị trường khi cần. Từ nhu yếu thiết yếu trên cũng như được sự phân công của Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã triển khai đề tài “ Thử nghiệm nuôi trùn chỉ ( Tubifex sp ) ”. 1.2 Mục tiêu đề tàiBố tri nuôi thử nghiệm trùn chỉ trong thiên nhiên và môi trường với tỷ suất thành phần chất nềnkhác nhau nhằm mục đích tìm ra loại môi trương thích hợp cho nuôi trùn chỉ. Xác định sự ngày càng tăng khối lượng trùn chỉ giữa việc nuôi có và không có bổ sungthức ăn. Chương 2T ỔNG QUAN TÀI LIỆU2. 1 Phân loại trùn chỉBộ : OligochaetaHọ : TubificidaeGiống : TubifexLoài : Tubifex tubifex ( Muller, 1774 ) Tubifex ignotus ( Stolc, 1886 ) Tubifex longipenis ( Brinkhurst, 1965 ) Tubifexnerthus ( Michaelsen, 1908 ) Tubifex newaensis ( Michaelsen, 1903 ) TubifexnewfeiTên Nước Ta : Trùn chỉ ( Nguồn : Theo tổ chức triển khai ITISIntegrated Taxonomic Information System ) Tubifex được phân bổ thoáng đãng trên quốc tế, thường gặp ở những kênh, sông, ao, hồ bị ô nhiễm và những nơi giàu chất hữu cơ. 2.2 Hình tháiTubifexlà giống trùn phân đốt, hình tròn trụ, chiều dài khung hình hoàn toàn có thể lên đến20cm. Số lượng những đốt của khung hình từ 34 – 120 đốt và mỗi bên khung hình có nhiều lôngcứng được cấu trúc bằng kitin, thường thì mỗi phân đốt khung hình sở hữu bốn bó lôngcứng, những lông cứng này được sử dụng để đào hang, những lông cứng biến hóa đáng kểvề size và hình dạng giữa những giống, do đó để phân loại đúng chuẩn ta phải giảiphẫu nội quan trong khung hình và kiểm tra dưới kính hiển vi ( Thái Trần Bái, 2009 ). Hình 2.1 : Hình thái ngoài của trùn chỉ ( xem ở vật kính x4 ) Hình 2.2 A : Phần đuôi ( xem ở vật kính x10 ) B : Phần đầu ( xem ở vật kính x10 ) Hình 2.3 : Hình đốt và lông cứng của trùn chỉ1-lông cứng ở mặt sống lưng ; 2 – lông cứng ở mặt bụng ; 3,4 – lông cứng hình sigma ; 5 – lông cứng hình móc câu ( trích dẫn bởi T.B. Reynoldson, 1997 ). Hình 2.4 : Hình lông cứng của trùn chỉ ( xem ở vật kính x40 ) 2.3 Đặc điểm sinh lý và cấu tạo2. 3.1 Cấu tạo cơ thểThành khung hình : Có mô biểu bì tạo thành tầng cuticul trong suốt bao bên ngoài. Xen lẫn những tế bào mô bì có tế bào tuyến và tế bào cảm xúc. Tế bào tuyến tiết lớpnhầy bao quanh khung hình, ở vùng tạo đai có 2 loại tế bào tuyến : Tế bào hạt lớn hình thànhlớp vỏ ngoài của đai, sau này thành vỏ kén và tế bào hạt kén hình thành chất dinhdưỡng cho phôi. Cơ : Có bao cơ, lớp cơ vòng ở ngoài và lớp cơ dọc ở trong. Mức độ phát triểncủa những lớp cơ đổi khác tùy cách vận động và di chuyển. Tế bào cơ có sợi cơ phân bổ đều trong chấtnguyên sinh hoặc chỉ phân bổ ở vùng ngoài. Các tế bào cơ trong mỗi lớp cũng có thểsắp xếp thành những bó cơ, đơn vị chức năng có tổng hiệu suất hoạt động giải trí cao hơn. Phía trong bao cơlà thể xoang được số lượng giới hạn bằng mô bì thể xoang. Trong thể xoang có dịch thể xoangchứa những thành phần tế bào, trong đó có tế bào thực bào và tế bào thể xoang. 2.3.2 Cấu tạo bên trongHệ tiêu hóa : Gồm có 3 phần, đó là ruột trước, ruột giữa và ruột sau. Cấu tạo củaruột giữa, ruột sau ít đổi khác còn ruột trước đổi khác phong phú tùy theo cách lấy thức ăncủa từng loài. Hầu có thành cơ, hoàn toàn có thể thò ra ngoài để lấy thức ăn. Thành sống lưng phía saucủa hầu có vùng tập trung chuyên sâu tuyến tiêu hóa đơn bào. Vùng này hoàn toàn có thể lõm sâu vào thểxoang. Tiếp với hầu là thực quản hẹp, hoàn toàn có thể phình to thành dạ dày tuyến. Diều cóvách mỏng mảnh là nơi tập trung chuyên sâu thức ăn. Tuyến tiêu hóa đổ vào thực quản. Một phần củathực quản hoàn toàn có thể tạo thành dạ dày, có thành cơ khỏe, là cơ quan nghiền thức ăn. Mô bìthể xoang bao quanh ruột chuyển thành tế bào vùng màu tham gia vào quy trình traođổi glycogen và bài tiết. Hệ tuần hoàn : Là hệ tuần hoàn kín với mạch sống lưng, mạch bụng và đôi mạch bênxếp theo từng đốt. Máu từ mạch sống lưng chuyển qua tim bên xuống mạch bụng rồi vàomao quản da và những nội quan. Ngoài mạch sống lưng và mạch bụng còn có mạch dưới thầnkinh và mạch bên thần kinh. Sau khi lấy oxi từ da về, máu qua những mạch nối dưới thầnkinh về mạch sống lưng. Mạch sống lưng vốn có năng lực co bóp để luân chuyển máu. Hệ hô hấp : Quá trình trao đổi khí được triển khai trực tiếp qua da và do đóthành khung hình luôn ẩm nhờ có tuyến nhầy, dịch thể xoang hoặc dịch bài tiết. Một số cómang ở cuối hoặc 2 bên khung hình. Chúng luôn hoạt động giải trí để hứng nước giàu oxi cho quátrình hô hấp. Hệ bài tiết : Là hệ bài tiết hậu đơn thận. Chúng có 3 loại vi thận được xác địnhtùy vị trí : Vi thận hầu, vi thận da và vi thận vách. Có 3 đôi vi thận hầu bám trên mặttrước của vách sau đốt IV-VI và có ống dẫn đổ vào xoang hầu. Từ đốt thứ VI trở vềsau vi thận da phân bổ đều trong mặt trong của thành khung hình và đổ trực tiếp ra ngoàiqua da. Ở những đốt có gai sinh dục, tỷ lệ vi thận da cao hơn. Vi thận vách bám trênđốt từ vách trước của đốt thứ XV trở về sau. Mỗi vi thận vách là một mạng lưới hệ thống vi thận ( khoảng chừng 80-100 ở mỗi đốt ), đổ chung vào 2 ống bài tiết chạy dọc trên ruột ở 2 bênđường sống lưng và bài tiết vào ruột. Tế bào màu vàng bám trên ống tiêu hóa cũng làmnhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh : Có hệ thần kinh nằm sát ngay dưới lớp mô bì và não nằm ngaysau phần trước miệng. Ở những giun ít tơ khác não chuyển ra sau và dây thần kinh tậptrung thành chuỗi. Giác quan rất kém tăng trưởng. Hệ sinh dục : Tuyến sinh dục tập trung chuyên sâu ở một số ít ít đốt và ở nhiều loài đã có hệống dẫn sinh dục riêng. Cơ quan sinh dục cái gồm có tuyến trứng và ống dẫn trứng. Cơquan sinh dục đực có tuyến tinh, túi chứa tinh, ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt và túi nhậntinh. Thường thì tuyến trứng nằm ở đốt tiếp theo đốt chứa tuyến tinh. Hệ sinh dục ởphần trước của khung hình. 2.3.3 Hình thức sinh sảnSinh sản hữu tính : Ghép đôi bằng cách quay chéo đầu, áp mặt bụng vào nhau vàtrao đổi tinh dịch. Tinh trùng hoàn toàn có thể được chuyển trực tiếp vào túi nhận tinh của đốiphương dưới dạng tinh dịch, khối tinh hoặc bao tinh. Sau một thời hạn, kịp cho noãnchín, kén giun hình thành. Kén có kích cỡ, hình dạng và số lượng trứng thay đổitùy loài. Khi ghép đôi lỗ sinh dục đực của con này ép vào vùng nhận tinh của con kia. Tinh dịch tiết ra từ lỗ sinh dục đực nhờ hệ cơ co và giãn sẽ chui vào túi nhận tinh của đốiphương. Sau khi thụ tinh 2 con rời nhau. Vài ba ngày sau, đai sinh dục dày dần, nhậnmột ít noãn rồi tuột về phía trước, lấy tinh dịch khi qua túi nhận tinh, rồi tuột qua đầura ngoài, bít 2 đầu thành kén. Kén màu nâu đất. Độ lớn của kén đổi khác tùy loàikhoảng7mm x 5 mm. Mỗi kén có từ 1 – 20 trứng. Trứng ít noãn hoàng, phôi dù ngalbumin trong kén làm thức ăn. Phát triển không qua ấu trùng. Con non chui khỏi kénsau 15-20 ngày. Thời gian này biến hóa tùy loài và tùy vào môi trường tự nhiên. Sinh sản vô tính : Cơ thể có vùng sinh trưởng, hình thành phần đầu của cá thểsau và phần đuôi của thành viên trước những phần này hoàn toàn có thể hình thành trước hoặc sau khi cáthể con tách khỏi mẹ. Có khi thành viên con chưa kịp tách khỏi thành viên mẹ đã hoàn toàn có thể hìnhthành thế hệ tiếptheo. Các tiến trình tăng trưởng của trứng : Điển hình như của loài T.tubifex. Sau khigiao phối, chúng tách rời nhau ra và mở màn sản xuất túi trứng chứa trứng. Những túichứa trứng này được gọi là kén. Những trứng đã được thụ tinh sẽtrải qua sự phát triểnhoàn chỉnh trong kén bằng cách sử dụng những chất dinh dưỡng albumin để tăng trưởng. Các giai đoạnphát triểncủa trứng khác nhau tùy theonhiệt độ và lê dài 2 – 3 tuần, saukhi tăng trưởng triển khai xong trùn nhỏ thoát ra từkén. Hình 2.5 : Sơ đồ diễn đạt sự tăng trưởng của trứng của loài T. tubifex ( tríchBonomi và DiCola, 1980 ). E1 : Trứngvà phôi cấp 1 ; E2 : Phôicấp 2 ; y : Trùn chưa trưởng thành ( thành viên dưới 1 mg ) ; Y : Những cáthểcó đai sinh dục không rõ ràng ( > 1 mg ) ; M : Cáthể có đai sinh dục rõràng ; O : Cáthể có trứng nằm trong đai sinh dụcvà hoàn toàn có thể nhìn thấy. 2.4 Thành phần dinh dưỡngTheo Phạm Văn Trang ( 1983, trích bởi Lê Thị Thu, 1994 ), thì thành phần dinhdưỡng của trùn chỉ được nghiên cứu và phân tích như trong Bảng 2.1. Bảng 2.1 : Thành phần dinh dưỡng của trùn chỉ được nghiên cứu và phân tích theo Xác Suất khốilượng tươi ( trong 1 gram ) trùn chỉThành phầnĐạmBéoVật chất khôNăng lượngTỷ lệ ( % ) 8,622,0013,460,5 – 0,7 KcalTheo tác dụng nghiên cứu và phân tích theo Phần Trăm ( % ) khối lượng tươi tại Bộ môn DinhDưỡng Gia Súc của Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ ChíMinh thì thành phần đạm trong trùn chỉ chiếm tỷ suất là 8,45 % ( Nguyễn Trọng Sang, 2008 ). Nếu tính theo Tỷ Lệ khối lượng khô thì có giá trị dinh dưỡng rất cao, theodõi Bảng 2.2 Bảng 2.2 : Thành phần dinh dưỡng của trùn chỉ được nghiên cứu và phân tích theophần trăm khốilượng khôThành phầnProteinsGlucidLipidTroTỷ lệ ( % ) 56,67 % 10,0 % 5,0 % 9,17 % 2.5 Tình hình nuôi trùn chỉ2. 5.1 Ở Việt NamQua quy trình tích lũy thông tin ở 1 số ít quy mô nuôi trùn chỉ ở huyện CủChi, chúng tôi nhận thấy để nuôi trùn chỉ đạt hiệu suất cao thì tất cả chúng ta phải : Cải tạo ruộngnuôi ( diệt tạp, khử trùng, phơi ao, … ), sẵn sàng chuẩn bị nền đáy, chọn con giống khỏe mạnh, tiếp tục theo dõi, chăm nom, cho ăn và thay nước hàng ngày. Hình 2.6 : Mô hình nuôi trùn chỉA : Mô hình nuôiruộngB : Hình mương thoátC : Hình mương cấpHiện nay, ở Nước Ta chưa có báo cáo giải trình khoa học nào cho biết về phương pháp nuôitrùn chỉ đơn cử, chỉ vớt ngoài tự nhiên rồi dự trữ lại để cung ứng khi cần, hoặc giữgiống để ship hàng cho cácnghiên cứu khoa học. 2.5.2 Trên thế giớiNăm 1984, Marian và ctv. nghiên cứu và điều tra những quy mô nuôi và thu hoạchTubifextubifex, hiệu quả chất nền gồm 25 % cát mịn và 75 % phân bò thì bảo vệ cho Tubifextubifexphát triển nhanh nhất ( 7,5 mg trong 42 ngày ), nhu yếu nước chảy liên tục250ml / phút. 10C hương 3V ẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM3. 1 Thời gian và địa điểmĐề tài được triển khai từ tháng 4/2011 đến tháng 7/2012 tại Trại Thực NghiệmKhoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. 3.2 Vật liệu thí nghiệm3. 2.1 Đối tượng nghiên cứuTrùn chỉ dùng cho thí nghiệm được thu mua từ những đầu mối phân phối cho trạithủysản Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh. Trùn lấy về đượcgiữ trong thùng xốp cho dòng nước chảy liên tục và mở sục khí. Sau 24 giờ, xem nhưtrùn đã sạch tương đối, lúc này trùn được sử dụng để khảo sát và sắp xếp nuôi. Hình 3.1 : Trùn chỉ giống sau 1 ngày lưu trữ113. 2.2 Thức ănThức ăn được sử dụng cho thí nghiệm 2 là chuối bị hỏng được thu mua ở ChợNông Sản Quận Thủ Đức với giá 1.000 đồng / kg. Thành phần dinh dưỡng của 100 g thịt chuối phân phối : 92 kcal, 1,03 g protein, 396 mg K, 1 mg Na, 6 mg Calcium, 0,31 mg Fe, 29 mg Mg, 20 mg P., 0,16 mg Zn, 0,104 mg Cu, 0,152 mg Mn, 1,1 mg Se, 9,1 mg vitamin C, 0,045 mg thiamin, 0,1 mgriboflavin, 0,54 mg niacin, 0,26 mg pantothenic acid, 0,578 mg pyridoxin, 19 mgfolate, 0,012 g tryptophan, 0,034 g threonine, 0,033 g isoleucine, 0,071 g leucine, 0,048 g lysine, 0,011 g methionine, 0,038 g phenylalanine, 0,047 g valine, 0,047 garginine, 0,081 g histidine ( Nguồn : www.ykhoa.net/yhoccotruyen/voha/vh017.htm ). 3.2.3 Thành phần làm nền đáyĐất sét được lấy tại ao C5 ở Trại Thực Nghiệm mới Khoa Thủy Sản TrườngĐại Học Nông Lâm Tp. HCM.Cát được thu mua tại tiệm vật tư thiết kế xây dựng. Sau khi mua cát về, ta tiến hànhsàng lọc cát, tiếp đến là ngâm cát 24 giờ sau đó vớt cát ra phơi 6 giờ và đem cát vàonơi có bóng mát cất. Rể lục bình được lấy từ ao nuôi cá trê ở trại thực nghiệm cũ Khoa Thủy SảnTrường Đại Học Nông Lâm Tp. HCM. Sau đó thực thi rửa sạch và phơi khô. Phân bò đã được ủ hoai. 3.2.4 Dụng cụ và nguyên vật liệu thí nghiệmTrùn chỉ giống. Thùng xốp ( dài, rộng 27 cm, cao 8 cm ). Thành phần làm môi trường tự nhiên : Đất sét, bùn đáy ao, cát, giá thể lục bình, phân bò. Chuối. Cân đồng hồ điện tử 1 kg, nhiệt kế. Test môi trường tự nhiên ( DO, pH ) của công ty Đức Tín. Bể xi-măng 1 m3, bể composite, bể lắng. 12C ác dụng cụ khác : Ống nhựa, máy bơm, lưới, vợt vớt Moina, …. 3.2.5 Nguồn nướcNước máy có chứa chlorine được cấp vào bể chứa. khoảng chừng hai ngày sẽ đượccấp vào bể lắng của mạng lưới hệ thống. Một số yếu tố chất lượng nước của nước cấp : pH củanước là 7, oxy hòa tan 3 mg / l. 3.3 Phương pháp sắp xếp thí nghiệm3. 3.1 Bố trí thí nghiệmThí nghiệm lê dài trong 30 ngày gồm có hai thí nghiệm. Mỗi thí nghiệm có 4 nghiệm thức ( NT ) được sắp xếp trọn vẹn ngẫu nhiên, với 3 lần lặp lại cho một NT. CácNT của thí nghiệm 1 được kí hiệu là NT I, NTII, NTIII, NTIV. Các NT của thí nghiệm2 được ký hiệu là NT1, NT2, NT3, NT4. Mỗi thínghiệm được sắp xếp trong 12 thùngxốp với kích cỡ dài 38 cm, rộng 27 cm, cao 8 cm. 3.3.1. 1 Thí nghiệm 1C húng ta thực thi trộn nền đáy của những nghiệm thức theo đúng thành phần vàtỷ lệ của đất sét, phân bò và cát ( Bảng 3.1 ). Tiếp theo cho chất nền vào thùng xốp theovị trí những lô đã thực thi bốc thăm. Để bảo vệ nước chảy liên tục, sử dụng ống nhỏcung cấp nước cho hàng loạt mạng lưới hệ thống thí nghiệm. Trên mỗi thành thùng xốp đục lỗthoát nước, bảo vệ cho mực nước trong thùng khoảng chừng 3 cm. Khởi động mạng lưới hệ thống và thả trùn chỉ. Mở máy bơm cấp nước từ bể lắng vào đầybể composite, sau đó cho nước từ bể composite chảy xuống thùng xốp trải qua cácvòi dẫn, lượng nước chảy qua mỗi thùng nuôi khoảng chừng 0,056 m3 / giờ và đổ xuống bể ximăng rồi được hút lên bể composite. Sau một ngày để mạng lưới hệ thống chảy không thay đổi thì tiếnhành thả giống. Trước tiên, cân 10 g trùn chỉ được lấy trong thùng trữ, sau đó cho vàothau có chứa sẵn 0,5 lít nước, khuấy đều rồi tạt đều vào mạng lưới hệ thống nuôi ( ở thí nghiệmnày tất cả chúng ta không phân phối thức ăn ). 13B ảng 3. 1 : Tỷ lệ và thành phần chất nền dùng để nuôi trùn chỉ ở thí nghiệm 1N ghiệmthứcThành phần tỷ suất ( % ) Đất sétPhân bòCátNT I100NT II2080NT III2080NT IV2040403. 3.1.2 Thí nghiệm 2 Để khảo sát sự tác động ảnh hưởng của việc bổ trợ thức ăn lên sự tăng khối lượng củatrùn chỉ, trong quy trình nuôi chúng tôi thực thi sắp xếp thí nghiệm 2 với 4NT cùngchất nền với thí nghiệm 1. Bảng 3. 2 : Các chất nền dùng để nuôi trùn chỉ ở thí nghiệm 2N ghiệmthứcThành phần tỷ suất ( % ) Đất sétPhân bòCátNT1100NT22080NT320NT420408040Tất cả những chất nền bổ trợ thêm10 g giá thể rể lục bình. Chúng ta thực thi trộn nền đáy của những nghiệm thức dựa vào thành phần ởBảng 3.2. Tiếp theo sắp xếp những thùng xốp, triển khai bốc thăm, đổ nền đáy vào thùng14và lắp ống nước. Trên miệng thành của mỗi thùng xốp có đục một lỗ thoát nước saocho mực nước trong thùng đạt khoảng chừng 3 cm. Hình 3.2 : Hệ thống nuôi thí nghiệm 2K hởi động mạng lưới hệ thống và thả trùn chỉ. Mở máy bơm cấp nước vào đầy bể ximăng. Cho nước từ bể xi-măng chảy xuống thùng xốp trải qua những vòi dẫn, lượngnước chảy qua mỗi bể khoảng chừng 0,056 m3 / giờ và theo mương thoát chảy về bể lắng. Saumột ngày để mạng lưới hệ thống chảy không thay đổi rồi triển khai thả giống. Cân 10 g trùn chỉ được lấytrong thùng trữ, sau đó bỏ vào thau có chứa sẵn 0,5 lít nước, khuấy đảovà tạt đều vàohệ thống nuôi. Cho ăn ngày một lần lúc chiều tối, mỗi lần 100 g chuối xay nhuyễn hòavới nước và rưới đều vào những thùng xốp nuôi trùn. 3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi môi trườngTrong suốt thời hạn thí nghiệm chúng tôi thực thi theo dõimột số chỉ tiêu môitrường nước : Hàm lượng oxy hòa tan và pH được đo bằng test ( DO và pH ) 2 ngày / lần. Nhiệt độ của nước được đo bằng nhiệt kế. 3.3.3 Chăm sóc và quản lýNgoài việc theo dõi 1 số ít chỉ tiêu môi trườngnước trong suốt quy trình nuôi, chúng tôi còn cho trùn chỉ ăn một ngày một lần vào lúc chiều tối bằng cách xay nhỏ15

Rate this post
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan