Kinh nghiệm nuôi betta cực hay cho người mới chơi cá.Môi trường tốt nhất để nuôi betta là nước mềm, ấm và có độ ph trung tính hoặc nhẹ .Đây là 1 loại cá yêu thích nước tĩnh nên chúng ko thích hợp cho bể có chạy o2 hay máy lọc .
Cá betta khi nhỏ ta có thể nuôi chung với nhau nhưng khi trưởng thành chúng thường tỏ rõ bản năng của chúng, nếu như chúng có biểu hiện tranh giành lãnh địa thì ta nên tách chúng ra nơi khác .Tuy nhiên các con mái thì ta có thể nuôi chung chúng đến lớn mà ko sợ ,nhiều con có tính khí khác chút thì chúng hay cắn cá mái khác ,nhưng bạn cũng đừng quá lo âu vì chúng chỉ hung hăng tí thôi .
THỨC ĂN CỦA CÁ BETTA :
Trong môi trường tự nhiên betta thường ăn các ấu trùn hay các côn trùng nhỏ .Nhưng khi chúng ta sở hữu 1 con betta thì ko cần theo lí thuyết phức tạp chỉ cần cho cá ăn trùn chỉ, cung quăn, bobo,….bay thức theo công thức tổng hợp, chúng ta cũng cần phải chú ý rằng dạ dảy betta rất nhỏ chỉ bằng 1 hạt độu thôi, nên mỗi lần cho ăn với số lượng rất ít như 10 con cung quăn hay vài cọng trùn chỉ là vừa ta có thể chia ra 3 cừ hay tốt nhất là 2 cử cho một ngày .
KHI MUA CÁ VỀ :
Trước khi bạn cho cá vào một ngôi nhà mới thì cách tốt nhất ko riệng gì betta mà cho tất cả các loài cá ta nên cho túi cá nổi trên mặt hồ khảng 10-15 phút để cá thích nghi được sự thay đổi nhiệt độ cũng như ph, dh ,….Một đều mà ta cần nhớ là tuyệt đối ko sử dụng nước trong túi cá cho luôn vào bể mà ta nên bỏ đi cho dù nước đó là nơi ta mua cá thân quen .
Bạn đang đọc: Kinh nghiệm nuôi betta cực hay cho người mới chơi cá
SINH SẢN :
CÁ betta có tuổi thọ khá ngắn 2-3 năm tuổi đôi khi chăm tốt cá có thể đến 4 năm tuổi .Nhưng cá đến thàng thứ 6 trở lên là ta có thể tiến hành sinh sản cho chúng .Và việc chọn lựa một con cá trông và mái tiêu chuẩn để cho ra một bậy con tốt thì còn phụ thuộc vào việc chọn cá cha mẹ có tốt ko, vì thế có cách chọn lựa sau :
__ CÁ TRỐNG :CÀng lớn tướng càng tốt, màu sắc phải thật chuẩn của loại, vây vảy ko được rách hay nhợt nhạt màu sắc, vây bụng và vây lưng xòe phải rộng, ko dị tật, và mang tính hung hăng càng cao càng tốt, cách đầu tiên là xem trên nhà của cá trống có bọt nổi ko, nếu con nào bọt nổi thì con đó đang ”sung ” và ta đã thành công 35% rồi vì tính khí cá trống quyết định rất cao trong việc tạo dựng cá con .
__CÁ MÁI :Cũng gi6óng như cá trống, nhưng cá mài cũng cần chú ý đến ”bụng ” xem bụng chúng to tròn chứa, tốt nhất là bắt cá lên lồng bàn tay xem hậu môn có ” mụn trắng ” chưa ,nếu có thì cá mái đã sẵn sàn .
__CHUẨN BỊ NƠI SINH SẢN :
Chọn nhà cho betta sinh sản khá dễ dàng, chúng ta có thể dùng một chậu hoa kiểng bná kính 40cm hay hồ xi măng dày 50x25x25 là được .Đầu tiên ta nên cho ca 1mái vào trước sau đó cho cá trống vào một keo nhỏ rồi cho cá vào bể ép chung với cá mái sau 1 ngày thì ta thả cá trồng và mái chung 1 bể ( cho cá trống ( hay cá mái ) ko tấn công nhau quá nhiều ) nhưng trước khi ép ta nên cho cả 2 con ăn thật no là thật đủ chất dinh dưỡng, đến ngày thứ 2 sau vài pha rượt đuổi cá trống sẽ nhả bọt và hết lòng ve vãn lôi cuốn con mái đến tổ bọt sinh sản, khi cá mái đã đống tình thì cả 2 con sẽ đến dưới bọt cuộn tròn nhau và cá mái ”xịt ” trứng ra liền đó cá trống thực hiện nhiệm vụ cho trứng, sau khi cá mái sinh sản xong thì cá trống liền đáng đuổi cá mái đi chổ khác, lúc này ta nên tách cá mái ra nơi khác và tẩm bộ lại sau 10 ngày hay 20 ngày ta có thể cho sinh sản tiếp .
CÁ trống tiếp tục chăm sóc ổ trứng và luôn xục lục đáy bể để tìm kiếm trứng rơi rớt để mang trở lại tổ bọt .Tùy vào khí hậu thời tiết mà 2-3 ngày sau trứng nở, khoảng một tuần sau thì cá con sẽ có thể bơi lội tự đo trong bể và lúc này ta nên tách cá bố ra thật nhẹ tay trnh1 làm động ổ cá con và cho nhiệt trong bể là 26 độ ,khi bắt cá trống ra thì ta cũng nên tẩm bổ lại tốt nhất là trùn chỉ
Cá cái được cách ly trong hộp nhựa trong bên phải, chính giữa là cục rêu, bên trái là một miếng bọt biển nhỏ để cá đực nhả bọt (còn một đầu sưởi nữa nhưng có lẽ ở VN không cần vì khí hậu luôn ấm áp
Hồ nuôi: Lý tưởng nhất cho cả Halfmoon (HM) và Plakat (PK) là loại hồ có kích cỡ 12x17x20 cm, vừa đảm bào tính thẫm mỹ, vừa tạo thoải mái cho cá sống lâu dài.
– Thức ăn: Tốt nhất là nên cho ăn trùn chỉ. Đây là loại thức ăn bổ dưỡng, giúp cá phát triển toàn diện, dễ tìm và rẻ. Nếu biết cách, sẽ trữ được đến 4 ngày.
– Cách rửa và trữ trùn chỉ: Khi mua trùn về, cho vào thau. Cho nước sạch vào, dùng tay khuấy cho trùn rã ra. Tay khuấy nước tạo thành vòng xoáy mạnh để những thứ dơ bẩn dính trong mớ trùn bong ra. Sau đó bạn để lắng trong 1 phút rồi xả bỏ nước đó. Làm lại như thế thêm một lần nữa rồi cho nước mới vào gần đầy thau. Cho sủi khí 24/24. Những lần thay nước sau, không cần khuấy nước nữa mà chỉ cần vớt trùn ra, đổ bỏ lớp trùn đã chết, cho nước mới vào và lại thả trùn vào trở lại. Mỗi ngày, trước mỗi lần cho ăn ta phải thay nước trùn chỉ để đảm bảo vệ sinh nguồn thức ăn, một trong những yếu tố quan trọng trong việc nuôi Betta cảnh.
– Chế độ cho ăn: mỗi ngày 2 lần, sáng và chiều, cho ăn mỗi lần 1 lượng trùn bằng hạt đậu xanh . Lưu ý không nên cho ăn nhiều hơn, cá sẽ khó tiêu hoá, dễ sình bụng hay gặp các bệnh đường ruột. Cũng không nên cho ăn quá ít, cá sẽ bị suy và không phát triển bình thường, cá sẽ không phát hết vẻ đẹp của nó.
– Nước nuôi cá Betta: nếu dùng nước máy thì nước phải được phơi ngoài trời ít nhất là 24h trước khi sử dụng
– Chế độ thay nước: không nên có quan niệm cứng ngắt về chu kỳ thay nước cá. Chu kỳ này thay đổi theo tình trạng nước máy ban đầu, sức khỏe của cá và một số yếu tố ngoại cảnh như nơi đặt để cá có gần nơi ánh sáng mạnh hay yếu, có nhiều bụi bay vào hay không… Quan trọng là mỗi ngày khi ngắm cá, nên để ý xem có hồ nào nước ngã màu hay bị đục hơn những hồ khác hay không, ta sẽ ưu tiên thay những hồ này trước. Nếu không vấn đề gì thì trung bình mỗi tuần thay nước một lần là được.
– Để cá luôn khỏe và sung mãn: Bình thường, các hồ nuôi được che chắn bởi những tấm chặn để cá không thấy mặt nhau, tránh cho chúng không bị tổn thương khi phải tấn công vào thành hồ do bản năng hiếu chiến của chúng. Nhưng nếu ta không cho chúng thấy mặt nhau quá lâu cũng không tốt. Mỗi ngày, trước khi cho ăn, nên dành ra 5 phút cho chúng thấy mặt nhau và phùng mang kè nhau. Điều này giúp cá củng cố bản năng hiếu chiến của chúng và giúp bộ đuôi không bị xếp lại quá lâu, làm tăng nguy cơ dính đuôi. Điều này đặc biệt quan trọng đối với dòng cá Halfmoon, loài cá mang vẻ đẹp ở bộ đuôi xòe căng 180 độ.
– Một số lưu ý khi chọn nuôi Betta cảnh: đối với PKHM, độ căng 180 độ của đuôi khá lâu bền. Nhưng đối với HM đuôi dài thì độ căng đuôi phụ thuộc nhiều vào độ tuổi của cá và môi trường sống của chúng. Do đó nước nuôi cá HM phải sạch, đảm bảo không có vi khuẩn có hại cho cá. Và khi ta chọn mua HM để nuôi, ta nên chọn cá còn tơ (khoảng 3 hay 4 tháng tuổi), bởi vì độ bung đuôi đẹp nhất của cá thường kéo dài từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 9 là tối đa, nghĩa là ta chỉ có thể sở hữu một chú HM đẹp trong vòng trung bình nửa năm. Đây cũng là điều khiến cho nhiều bạn tìm đến với cá Plakat HM, một loài có độ căng đuôi lâu bền hơn HM đuôi dài. Riêng mình nghĩ, cả HM và PKHM đều có nét hút hồn riêng của chúng, một bên là nét đẹp thướt tha, uyển chuyển đầy quyến rủ, một bên là linh hoạt mạnh mẽ đầy sức sống.
Các dạng đuôi cá Betta
I. Các dạng đuôi cá Betta
(chính xác phải bao gồm luôn vây lưng, vây bụng vi…nhưng mình chỉ dùng từ đuôi thôi cho đơn giản)
Cá Betta có hìng dạng đuôi được chia ra làm các loại sau:
1. Đuôi ngắn (short tail):
BAn đầu, tất cả các giống Bettas đầu có đuôi ngắn. Bộ vây nhỏ của những con cá Betta hoang dã trưởng thành không dùng cho việc khoe mẽ. Bởi vì một lẽ nếu là bạn thì bạn sẽ nghĩ sao bạn thích đẹp và bị tiêu diệt hay thích tồn tại và được sống?? Trong môi trường sống tự nhiên Bettas cần phải nhanh nhẹn để trốn thoát những loài động vật săn mồi(cá săn mồi và cả chim nữa…) và với bộ vây dài thì quả là một vấn đề lớn. Có những con Bettas trống có bộ vây ngắn như cá mái. Tất cả dạng vây đều mang ít nhiều bộ vây ngắn nguyên thuỷ.
2. Đuôi màn (veil tail)
Một sự biến hóa từ giống đuôi ngắn cho ra những bộ vây dài hơn. Và giống đuôi màn được tạo ra. Đuôi màn ( Veil tails ) rũ xuống khi con Betta không sung sức, và dạng đuôi này không được ưa nhìn ngay cả khi cá đang xòe bộ đuôi căng ra. Bộ đuôi ở phần gốc lớn hơn nhưng gần như ngay lập tức nó rũ xuống ở phần chót đuôi. Bộ đuôi của giống này trọn vẹn không có sự đối xứng, khi ta chia đuôi của cá theo chiều ngang ( kẻ đường thẳng từ đầu đến giữa đuôi cá ) thì ta có 2 phần đuôi trọn vẹn khác nhau. Đuôi của loài này không hề khép kín hay nói cách khác là không toàn vẹn có vẻ như như là bị thiếu hay bị mất một phần đuôi vậy. Việc nuôi cá có loại đuôi màn này để tinh lọc ra con có bộ đuôi hoàn hảo là việc làm hao tốn thời hạn vô ích .
3. Đuôi quạt (Fan tail)
Đuôi quạt hay đuôi xòe, nhìn giống như hình cây quạt với những rìa quanh chót đuôi. Phần đuôi mở rộng ra ở chót đuôi, kết quả của sự mở rộng này cho ra đời một bộ đuôi xòe rộng khá đẹp. Nếu chúng ta chia đuôi ra làm 2 phần theo một đường kẻ tưởng tượng (như đuôi màn) thì chúng ta có được 2 phần này tương tự như nhau. Về đuôi thì dạng đuôi này là tiền đề cho loại Đuôi Delta sau này.
4. Đuôi Tam giác (Delta Tail)
Đuôi Delta là dạng đuôi khởi đầu cho dạng đuôiHalfmoon. Đuôi Delta như tên gọi của nó đòi hỏi dạng đuôi này ít nhất phải có dạng hình tam giác hoặc ít ra thì cũng có dạng giống hình tam giác. Dạng này cũng giống như dạng đuôi quạt nhưng có độ dày hơn (nhìn cứng hơn), có dạng góc cạnh ở phần chót đuôi. Góc cạnh hơn, đẹp hơn, đuôi Tam giác có sự đối xứng và thêm vào đó là dáng đuôi phải có góc cạnh và tất nhiên là góc có độ mở càng rộng thì càng có giá trị. Khi góc đuôi rộng trên 130° thì đó là dạng đuôi Super Delta và khi đuôi đạt 180° (hoặc hơn) thì đó là con Halfmoon!
5. Đuôi Super Delta
Đuôi Super delta là một dạng đuôi trung gian giữ Delta và Halfmoon. DÁng đuôi Super Delta tương tự như đuôi Delta nhưng nó có góc mở rộng khoảng 170 độ hoặc hơn. Super Delta còn được gọi là “Halfmoon Geno” bởi vì nó mang cùng gen với halfmoon.
6. Đuôi Halfmoon:
Halfmoon là một dòng cá rất hiếm, ngày nay Halfmoon có gần như đầy đủ các màu, và là dòng cá tiêu chuẩn nhất trong tất cả các giống Betta hiện nay. Như tên gọI cuả nó đuôi Halfmoon có hình nưã vòng tròn đạt đến 180 độ hoặc hơn. Thực tế thì Betta có đuôi đạt trên 170 độ đã được xem là Halfmoon rồi. VớI một cái đuôi to như vậy cá Betta thường làm hỏng đuôi cuả mình (quay lạI cắn đuôi), một hiện tượng được gọI là “chống lạI đuôi”. Đây là một thói thường thấy ở loạI này. Halfmoon là dòng cá “phi tự nhiên” nhất. Hình 2 bạn sẽ thấy rõ số lượng chót rất nhiều mới có thể nâng đỡ đuôi của cá được.
7. Đuôi đôi (double tail)
Betta hai đuôi có 2 thuỳ đuôi trên cùng một gốc đuôi và củng có loạI có 3 thuỳ đuôi (loạI này rất hiếm).
8. Đuôi lược (Comb tail)
Đuôi lược là loạI đuôi mà chót đuôi (chính xác là phần vây) chỉa thẳng ra nhìn như răng lược.
9. Đuôi tưa (crowntail)
Đây là dòng cả cuả vùng Viễn Đông. Được lưạ chọn từ quy trình lai tạo giưã những giống Betta cho ra một dòng Betta Combtail mang tính trạng trộI nổI bật đó ` là con Crowntail tiên phong. VớI những tua dài nhìn nổI bật. Giống Crowntail được phát hiện là con Crowntail có một chót, cho đến thời nay Crowntail có nhiều chót hơn ( 2, 3, 4 chót ) .
10. Đuôi tách rờidouble split tail)
Đuôi tách rờI: có thùy đuôi như là tách rờI ra làm nhiều phần không rõ rệt như LoạI 2 đuôi.
11. Đuôi lồi lõm (lyre tail)
Đuôi cá không tròn đều mà lồi lõm.
Bí quyết nuôi cá La Hán
Bí quyết nuôi cá rồng cho người mới chơi
Kỹ thuật nuôi cá cảnh nước ngọt
Kỹ thuật nuôi cá đĩa sinh sản
Chăm sóc cá bẩy màu
Cách nuôi cá chép koi Nhật
(st)
Source: https://thucanh.vn
Category: Chó cảnh