Quy trình kỹ thuật là kết quả dự án khoa học và công nghệ cấp tỉnh: “ Ứng dụng tiến bộ Khoa học công nghệ để phát triển chăn nuôi gia cầm phù hợp với điều kiện xã Trường Hà, huyện Hà Quảng” do Trung tâm giống cây trồng vật nuôi thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Bằng chủ trì thực hiện từ năm 2014 đến năm 2015.
Xem thêm: Thịt chim bồ câu có tác dụng gì?
Quy trình thực hiện
1. Chuẩn bị nuôi chim bồ câu
– Trước khi nuôi chim phải tẩy rửa vệ sinh toàn bộ khu vực chăn nuôi. Khử trùng toàn bộ lồng, chuồng nuôi
– Các dụng cụ chăn nuôi như máng ăn, máng uống, phải được tẩy rửa.
– Phát quang cây cối xung quanh khu vực chăn nuôi để hạn chế sự xuất hiện chim hoang dã.
– Làm cỏ, phát quang các bụi cây, khơi thông cống rãnh
2. Vệ sinh thú y trong quá trình chăn nuôi
– Vệ sinh thức ăn, nước uống
Máng ăn, máng uống phải được rửa sạch và phun sát trùng hoặc ngâm chloramin B 0,5% định kỳ 1 tháng 1 lần. Hàng ngày thay nước uống và rửa lại máng sạch sẽ
Nước cho Bồ câu uống phải là nước sạch, sử dụng chung với nguồn nước sinh hoạt của gia đình
Không được cho Bồ câu ăn những loại thức ăn không đạt tiêu chuẩn về vi sinh vật, nấm mốc, kim loại nặng… Làm sạch máng ăn trước khi cho Bồ câu ăn
Đảm bảo mật độ Bồ câu trong chuồng nuôi hoặc trong lồng, phải đảm bảo đủ máng ăn, máng uống
- Vệ sinh chuồng trại và môi trường xung quanh
Định kỳ phun thuốc sát trùng trong chuồng nuôi và các khu vực xung quanh 1 lần/tuần. Không được phun trực tiếp vào đàn Bồ câu
Quét mạng nhện, bụi bẩn bám vào chuồng nuôi
Cuốc đất, phun sát trùng, dọn vệ sinh quanh khu vực chăn nuôi định kỳ 2-3 tháng 1 lần.
Thường xuyên diệt chuột và côn trùng ở khu vực chăn nuôi, làm cỏ, phát quang cây cối quanh khu vực chuồng nuôi để tránh những con vật mang mầm bệnh vào cho Bồ câu.
- Vệ sinh khi ấp trứng
Thay lót ổ cho chim bồ câu ấp 1 tuần 1 lần, vệ sinh nơi chim ấp
Phải phơi khô các nguyên liệu sử dụng làm ổ lót cho chim
- Kiểm tra sức khoẻ đàn chim
Thường kiểm tra vào đầu giờ sáng hàng ngày
Kiểm tra tình trạng thái chung như dáng đi, các biểu hiện bất thường của chim như liệt chân, ủ rũ, chảy nước mắt, nước mũi, ho khó thở… Kiểm tra phân dưới nền chuồng .
Kiểm tra tình trạng ăn uống, xem đàn Bồ câu có ăn uống như ngày thường hay có 1 số con hoặc cả đàn bỏ ăn…
Thực hiện nghiêm túc lịch phòng vaccin và thuốc định kì cho đàn chim
Phải có sổ ghi chép đầy đủ chính xác về các loại thuốc và vaccin sử dụng cho đàn Bồ câu, thời gian ngày giờ cho uống tiêm vaccin
Quy trình sử dụng vaccine cho Chim bồ câu
Ngày tuổi Vaccin Phòng bệnh Cách sử dụng 28 Lasota hoặc ND Newcastle Nhỏ mắt, mũi 140 ND_Emulsion Newcastle Tiêm dưới da cổ Trong thời kỳ sinh sản cứ 6 tháng tiêm nhắc lại một lần ND_Emulsion Newcastle Tiêm dưới da cổ Phòng bệnh do vi khuẩn: Chim bồ câu thường mắc bệnh do E.coli và Salmonella nên định kỳ 1-2 tháng dùng 1 liệu trình 3-5 ngày bằng một trong cácloại kháng sinh như Gentadox, Ampicol, Doxytin… (liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất).
– Trước khi nuôi chim phải tẩy rửa vệ sinh toàn bộ khu vực chăn nuôi. Khử trùng toàn bộ lồng, chuồng nuôi- Các dụng cụ chăn nuôi như máng ăn, máng uống, phải được tẩy rửa.- Phát quang cây cối xung quanh khu vực chăn nuôi để hạn chế sự xuất hiện chim hoang dã.- Làm cỏ, phát quang các bụi cây, khơi thông cống rãnh- Vệ sinh thức ăn, nước uốngMáng ăn, máng uống phải được rửa sạch và phun sát trùng hoặc ngâm chloramin B 0,5% định kỳ 1 tháng 1 lần. Hàng ngày thay nước uống và rửa lại máng sạch sẽNước cho Bồ câu uống phải là nước sạch, sử dụng chung với nguồn nước sinh hoạt của gia đìnhKhông được cho Bồ câu ăn những loại thức ăn không đạt tiêu chuẩn về vi sinh vật, nấm mốc, kim loại nặng… Làm sạch máng ăn trước khi cho Bồ câu ănĐảm bảo mật độ Bồ câu trong chuồng nuôi hoặc trong lồng, phải đảm bảo đủ máng ăn, máng uốngĐịnh kỳ phun thuốc sát trùng trong chuồng nuôi và các khu vực xung quanh 1 lần/tuần. Không được phun trực tiếp vào đàn Bồ câuQuét mạng nhện, bụi bẩn bám vào chuồng nuôiCuốc đất, phun sát trùng, dọn vệ sinh quanh khu vực chăn nuôi định kỳ 2-3 tháng 1 lần.Thường xuyên diệt chuột và côn trùng ở khu vực chăn nuôi, làm cỏ, phát quang cây cối quanh khu vực chuồng nuôi để tránh những con vật mang mầm bệnh vào cho Bồ câu.Thay lót ổ cho chim bồ câu ấp 1 tuần 1 lần, vệ sinh nơi chim ấpPhải phơi khô các nguyên liệu sử dụng làm ổ lót cho chimThường kiểm tra vào đầu giờ sáng hàng ngàyKiểm tra tình trạng thái chung như dáng đi, các biểu hiện bất thường của chim như liệt chân, ủ rũ, chảy nước mắt, nước mũi, ho khó thở… Kiểm tra phân dưới nền chuồng .Kiểm tra tình trạng ăn uống, xem đàn Bồ câu có ăn uống như ngày thường hay có 1 số con hoặc cả đàn bỏ ăn…Thực hiện nghiêm túc lịch phòng vaccin và thuốc định kì cho đàn chimPhải có sổ ghi chép đầy đủ chính xác về các loại thuốc và vaccin sử dụng cho đàn Bồ câu, thời gian ngày giờ cho uống tiêm vaccinPhòng bệnh do vi khuẩn: Chim bồ câu thường mắc bệnh do E.coli và Salmonella nên định kỳ 1-2 tháng dùng 1 liệu trình 3-5 ngày bằng một trong cácloại kháng sinh như Gentadox, Ampicol, Doxytin… (liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất).
Source: https://thucanh.vn
Category: Chim bồ câu