Top #10 Xem Nhiều Nhất Nhận Biết Chào Mào Quảng Nam Mới Nhất 11/2021 # Top Like

— Bài mới hơn —

Xin chào các fans mê Chào Mào! Hôm này Bạch Đề xin mở topic này để giới thiệu về cảm nhận và đánh giá chung về chim CM mồi, khi mua.. để cùng các anh nghiên cứu. Mong các fans mê CM góp ý thêm để ta rút ra các kỹ thuật để các anh em học hỏi, chia sẻ!!! Nói về chim mồi thì ngày trước Bạch Đề khi còn ở Đà Nẵng thì chỉ biết là chim mồi chỉ là một, và nó hội tụ đủ các thế chim mà một tay chơi tìm nuôi đó là: giọng, dáng, và thế chơi. Sau này, lên mạng còn biết đến các anh em mê CM phía Nam lại có hai loại chim mồi, một loại chuyện đi đánh và một loại chuyên chỉ để ép, dạy giọng cho chim con mà thôi. Mình xin giới thiệu sơ về chim mồi của miền Trung vậy. Ở miền Trung thì mồi chỉ là một nên vài điểm này cần đến là: đấu đá, giọng hót, sắc đẹp, chinh chiến rừng… Chim mồi chơi thường phải qua một mùa lồng từ chim đỏ tách. Chim con thì qua một mùa lông đã đẹp dạn người nhưng giọng lúc bây giờ vẫn còn học. Một con chim mồi hay thì sẽ chơi bất kỳ nơi nào. Khi mua người chủ viện cớ do không quen chỗ lạ là không phải. Nhìn con chim cũng thấy được kỹ thuật nuôi và tay nghề của người chủ. Khi mua chim mồi cần phải có: nếu không rành lắm thì nhờ một người khá rành đến xem coi. Nếu tới nhà người ta mua thì xem con nào chơi căng sung thì để ý. Bởi CM vẫn to thái độ thống lãnh cho dù thuần và quen chung một nhà. Nếu có vài em chơi căng thì lúc đó ta có thể xem tiếp chi tiết là: thanh và sắc, nghĩa là giọng và tướng đẹp thì bợ em đó. Cách nữa là nếu được ta mang theo con mồi tới chơi. Để con mồi nơi một chỗ lạ mà ta tin là người chủ chưa bao giờ treo chim ở đó. Ngồi chơi thật lâu nghe chim hót rồi hay tính. Thường chim CM nghe chim lạ nó sẽ đi giọng manh sung hơn, lúc đó tha hồ đánh. Nghe hót đã rồi mang con mồi ta định mua tới kê đấu với con mồi mình mang tới (nhớ là mang con mồi định mua tới kê chứ không mang con ta tới). Việc này rất quan trọng vì mua chim CM mồi ta muốn chắc ăn con chim có chơi chỗ lạ hay không đó mà. Bởi chim bể và chim chưa căng lửa sẽ đấu tí là ngừng. Chim mồi sát bổi: Khi nghe ai bảo là con này là mồi sát bổi. Thì: thế nào là con chim mồi sát bổi? Sát bổi thì nó có khả năng bắt chim trời nhiều hơn các con mồi khác, đặc biệt các con đầu đàn. Chứ sát bổi mà mà bắt các con linh tinh thì như không. Cái này nói tới khả năng dụ chim. Một chú sát bổi không quá hung mà cũng không quá đầm chim. Biết tăng giảm độ căng của mình. Một con mồi sat bổi hót suốt ngày từ mặt trời mọc tới mặt trời xuống núi (điều này hiếm có ở CM vì phần lớn chim CM trưa là nghĩ nói gió là nhiều). Bởi vậy mới nói là sát bổi. Hót nhiều ra rừng đi đánh mới kêu gọi được chim trời chứ hihi. Khi mua chim mồi sát bổi theo thông tin chung của anh em thì, cách duy nhất là theo chủ ra rừng xem khả năng. Hai là mình cũng biết thông tin về con này. Không theo được thì các thông tin trên có thể giúp rất nhiều. Thế nào là chim mồi bị bể/có chưa trị được không? Chim bể có ba loại bể (chim bể là chim CM đấu thua sợ chim khác), đó là: 1. Bể đầu tiên là bể đơn điệu tức là chỉ bể, nhát đòn với một con nào đó mà nó đấu thua bị con đó ăn hiếp quá, mà người chủ không tách ra liền lúc đó. CM là chim cũng nhớ dai, sau này chỉ cần nghe giọng hoặc thấy con đó là nó đã hoảng rồi. Khả năng bể này nó chỉ sợ con mồi đó thôi, các con khác nó vẫn đấu tốt. Cách trị khắt phục thì hihi Bạch Đề tôi chưa có cơ hội nuôi giữ con như thế để xem khắt phục được không? Nhưng có thể nghĩ ra vài cách để khắt phục. Đó là nếu nó vẫn đấu với các con khác thì. Trong khi đấu sung thì ta kê con kia xa xa mà nó vẫn đấu với các con khác thì rất tốt. Cứ tập thế, bởi khi con chim thấy thoải mái, và cảm nhận việc có con kia cũng bình thường thì nó sẽ đấu ổn định trởi lại. Cần tìm con bèo hơn nó để nó đấu, hù dọa để lấy lửa lại, bởi quá trình hồi phục mà ta vẫn kê con sung hơn thì e không thành. Luyện dợt mồi không phải cứ mang ra trường treo đấu đá là ổn. Thời gian luyện dợt cũng nên hạn chế, vì mang ra trường nhiều quá khiến nó quen đi và thành nhàm quen chim. Tuần dợt 1-2 là ổn, khi đấu đã rồi nên treo xa ra cho hót hơn là cứ treo gần, việc này khiến chim không ché nhiều là vậy (cái này cũng thật tình cờ khi mình đọc thấy bài ông David De Souza chủ trang web

2. Chim đã bể toàn thể chim/hoặc là chưa căng lửa. Khó nói lắm! Đó là kê đấu tí nó ngừng và rồi có dấu hiện nhảy qua về, hoặc tìm cách bay xa ra. Việc này phải coi là nó bị bể hay là chưa căng lửa. Nhưng những chú như thế thôi không cao thủ nào giữ cả. Cách chưa thì tách nó ra thời gian rất lâu chi treo cho hót và rồi theo giỏi tiến trình phát triển của nó. Nếu nó hót tốt có vẻ khá sung lên thì, rướt một em CM lạ về kê thử nó đấu lại ổn là niềm vui đấy, và rồi từ từ luyện lại nơi treo chỗ lạ, và kê với vài con chim lạ, nhưng không đấu quá đấu vừa là rút ra như vậy nó mới còn hứng thú. Hic! Còn chưa trị cở tháng với thời gian chửa trị nói trên không có khá thì thôi bb luôn. 3. Chim mồi bể chim rừng, trời! Cái này mới ác á. Khi ra rừng ta chả biết sẽ đụng trận em nào. Đụng phải con con đầu đàn mà nó khôn đá ác liệc thì ôi thôi rồi. Một khi phát hiện thấy chim mồi ta không đấu với chim trời nữa mà có dấu hiệu chỉ nhảy qua về thì tùy, có tay cứ để đó hy sinh con mồi bắt được con đầu đàn. Có fan sẽ hạ xuống. Và rồi chim mồi bể chim rừng thì khả năng khó mà chơi tốt được nữa. Có thể về nhà vẫn chơi tốt, nhưng đến chỗ lạ và gặp chim hung là bắt đầu lép vế. Mà điều này các fans mới chơi dễ bị gạt là thế, cứ tới nhà chủ mua vì thấy con chim đẹp chơi hay quá, bắt ngay về nhà kê mồi mình chả đấu Cách khắt phục thì Bạch Đề cũng bó tay… bởi thua đến tung lồng cho chim đầu đàn rừng về thường là rồi. Dấu hiệu chim bể ta có thể quan sát thấy qua sơ như nghe chim lạ nó nhảy khá nhiều trong lồng. Hót thì chỉ đi giọng ngắn, đứng cầu thì ngoái ngoái đầu, nhảy cà ngước cà ngước, như dấu hiệu lộn mèo mà không phải. Khả năng chim bể mà hư luôn phần lớn lại là chim đã nhiều mùa, chứ chim mới một mùa khả năng chửa trị sung lại rất cao. Nhưng chim chơi bền hay, đã mắt Bạch Đề vẫn tin là các cụ 3 mùa đổi lên mới thấy cái hay của nó, bởi được sự chăm sóc, luyện dợt, đi bẫy của người chủ không ngừng. Tại sao ta phải luyện tập dợt lại các con chim bể làm gì? Vì một là có thể con chim đó khá thân thiện kỷ niệm, yêu thích của ta. Hai là vừa là học hỏi nghiên cứu để chứng tỏ nghiên cứu của ta có khả thi hay không? Dù sao nuôi chim là và kỹ thuật là thế, tìm tòi mỗi cách để khắt phục mà lị. Một con chim mồi đã quen thì sang lồng cầm lồng đi vào ban đêm cũng không tung lồng, bởi đã quen. Khi không có điều kiện đi bẫy chim, thì cũng nên sang nó ra lồng bẫy dùng sào treo cây này cay nọ như ta đang đi bẫy để duy trì thói quen. Nguồn Lamdeppanasonic.com !!! Lúc đó sẽ không biết tại sao? Cái này cũng coi sao đã vì có thể nó không chơi chỗ lạ chứ chưa chắc bể, và rồi khi mua mồi từ nơi khác về mà kê đấu thấy chưa căng có thể khác khí hậu, không quen bột, đổi chỗ ở, nên cẩn thận chưa phải bể mà do lý do trên. Nên cần thời gian. (cho nên việc nói trên khi luyện bổi phải cần treo nhiều chỗ dợt luyện, và cho gặp sơ sơ với chim lạ là thế. chúng tôi bảo luyện chòe lửa thi cũng tương tự). Bởi chim ché từ việc sung, nóng bực bổi lên vì lâu lâu gặp con chim lạ, đánh đủi đối phương.

— Bài cũ hơn —

Rate this post
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan