Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.76 KB, 44 trang )

TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI ĐỖ GIA

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT

NUÔI CHIM BỒ CÂU PHÁP

Biên soạn: Đỗ Hồng

( Đà Nẵng, 01/2013 )

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

ĐỖ HỒNG

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT

NUÔI CHIM BỒ CÂU PHÁP
( Tái bản lần thứ nhất )

TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI ĐỖ GIA
Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 1

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

PHỤ LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ……………………………………………………………………………….TRANG 3
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI …………………………. 4
1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG ………………………………………………….. 4
1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ……………………………………………………………. 4
1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỒ CÂU PHÁP……………………………………………… 5
1.4 PHƯƠNG PHÁP NUÔI…………………………………………………………….. 7
CHƯƠNG 2: CHỌN GIỐNG……………………………………………………………………………. 8
2.1 CÁC GIỐNG BỒ CÂU PHÁP……………………………………………………. 8
2.2 CHỌN GIỐNG……………………………………………………………………….. 10
CHƯƠNG 3: CHUỒNG NUÔI……………………………………………………………………….. 11
3.1 YÊU CẦU CỦA CHUỒNG NUÔI……………………………………………. 11
3.2 CÁC LOẠI CHUỒNG NUÔI …………………………………………………… 12
3.3 CÁC DỤNG CỤ HỖ TRỢ……………………………………………………….. 14
CHƯƠNG 4: CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG………………………………………………… 17
4.1 THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ĂN ………………………………………………. 17
4.2 CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG……………………………………………… 20
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN BỒ CÂU ………………………………. 23
5.1 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ………………………………………………………….. 23
5.2 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP ……………………………………………… 23
CHƯƠNG 6: HƯỚNG DẪN MỘT SỐ MÓN CHẾ BIẾN TỪ BỒ CÂU ……………… 36
6.1 BỒ CÂU NẤU RƯỢU TRẮNG ……………………………………………….. 36
6.2 BỒ CÂU SỐT ME ………………………………………………………………….. 37
6.3 CHIM CÂU HẦM HẠT SEN …………………………………………………… 39
6.4 BỒ CÂU NHỒI GAN NGỖNG SỐT DÂU RỪNG …………………….. 40
Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 2

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

LỜI GIỚI THIỆU
Hiện nay, mô hình nuôi chim bồ câu làm kinh tế đang được nhân rộng ra rất nhiều
tỉnh thành trong cả nước phổ biến là ở các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hải
Dương, Thanh Hóa, Quảng Trị, Đak Lak, Bình Định…Qui trình nuôi đơn giản, không
đòi hỏi đầu tư ban đầu nhiều, nhu cầu thị trường lớn.
Chim bồ câu là loài vật dễ nuôi, hiền lành và thân thiện với con người, thường
được nuôi ở nông thôn và một số nơi ở thành thị. Bồ câu được nuôi theo 3 hướng là: Nuôi
lấy thịt, nuôi làm cảnh và nuôi để đưa thư. Thịt bồ câu non mịn, vị tươi ngon, có đặc
điểm là hàm lượng Protein cao, lipit và cholesterol thấp, đồng thời trong thịt chim bồ câu
còn có vitamin A, B1, B2, E và nhiều nguyên tố vi lượng là thành phần tạo máu, do vậy
giá trị dinh dưỡng trong thịt bồ câu cao hơn thịt gà, cá, thịt bò.
Với những ưu điểm như vốn đầu tư ban đầu ít, dễ chăm sóc, khả năng kháng bệnh
tốt, mô hình nuôi chim bồ câu Pháp theo phương pháp nuôi nhốp, bán công nghiệp đang
được nhiều hộ nông dân trên địa bàn cả nước nhân rộng với quy mô ngày càng lớn. Đây
cũng được xem là mô hình kinh tế hiệu quả để thoát nghèo bền vững.
Giống chim bồ câu Pháp (VN1) là giống chuyên thịt nổi tiếng, có những đặc điểm
ưu việt như: khỏe mạnh, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi, có thể đẻ 8-9 lứa/năm, khối
lượng chim ra ràng (28 ngày tuổi) đạt 530-580g/con (loại siêu thịt có thể nặng từ 1,2 kg
trở lên) và giống chim này có khả năng thích ứng cao với điều kiện khí hậu ở nước ta. Bồ
câu Pháp dễ thích nghi với môi trường nông thôn, ai cũng có thể nuôi được, tỷ lệ nuôi
sống đạt 94-99%, hiệu quả kinh tế cao, thị trưởng tiêu thụ lớn. Phân của bồ câu còn được
tận dụng bón cho cây trồng rất hiệu quả. Hy vọng thời gian tới mô hình nuôi chim bồ câu
theo phương pháp nhốt chuồng sẽ được ứng dụng rộng rãi nhằm giải quyết công ăn việc
làm, tăng thu nhập cho người dân, giúp bà con nông dân có cơ hội thoát nghèo và phát
triển kinh tế, đồng thời tạo nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu

thực phẩm an toàn, đảm bảo chất lượng cho xã hội.
Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 3

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

CHƯƠNG 1

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI

1. 1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Họ Bồ câu (danh pháp khoa học: Columbidae) là một họ thuộc bộ Bồ câu
(Columbiformes), bao gồm khoảng 300 loài chim cận chim sẻ. Tên gọi phổ biến của
các loài trong họ này là bồ câu, cu, cưu, gầm ghì. Các loài trong họ này phổ biến rộng
khắp thế giới, ngoại trừ sa mạc Sahara và châu Nam Cực, nhưng có sự đa dạng lớn nhất
tại các khu vực sinh thái Indomalaya và Australasia.
Họ Bồ câu (danh pháp khoa học: Columbidae) là một họ thuộc bộ Bồ câu
(Columbiformes), bao gồm khoảng 300 loài chim cận chim sẻ. Tên gọi phổ biến của
các loài trong họ này là bồ câu, cu, cưu, gầm ghì.
Các loài trong họ này phổ biến rộng khắp thế giới, ngoại trừ sa mạc Sahara và
châu Nam Cực, nhưng có sự đa dạng lớn nhất tại các khu vực sinh thái Indomalaya và
Australasia.

1. 2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
a. Sinh lý
o

Thân nhiệt chim bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay

đổi. Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt.
o

Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông

vũ, lông vũ bao phủ toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chim
đóng vai trò bánh lái. Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có chùm sợi
lông mãnh tạo thành lớ xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
o

Cánh chim khi xòe ra tạo thành một diện tích rộng quạt gió, khi cụp lại thì

gọn áp vào thân.
Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 4

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

o

Biên soạn: Đỗ Hồng

Chi sau có bàn chân dài ba ngón trước, một ngón sau, đều có vuốt, giúp

chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ

cánh.
o

Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng, làm đầu chim nhẹ. Cổ dài, đầu chim

linh hoạt, phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa
lông. Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước.
b. Di chuyển
Chim bồ câu cũng như nhiều loài chim khác chỉ có kiểu bay vỗ cánh như chim sẻ,
chim ri, chim khuyên, gà…
o

Khi chim cất cánh chân chim khuỵu xuống, cánh chim dang rộng đưa lên

cao, tiếp theo cánh chim đập mạnh xuống, cổ chim vươn ra, chân chim duỗi thẳng đập
mạnh vào giá thể làm chim bật cao lên.
o

Khi chim hạ cánh, cánh chim dang rộng để cản không khí, chân chim duỗi

thẳng chuẩn bị cho sự hạ cánh được dễ dàng.
c. Các tư thế bay, vỗ cánh của chim bồ câu
Khi chim bay thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, cổ vươn thẳng về phía trước, chân
duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh mở rộng đập liên tục từ trên xuống dưới, từ trước về
sau. Sau đó chim nâng cánh bằng cách gập cánh lại, rồi nâng lên làm giảm sức cản của
không khí. Khi chim đập cánh, phía ngoài cánh hạ thấp hơn phía trong thì cánh không
những được không khí nâng lên mà chim còn được đẩy về phía trước.

1. 3 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỒ CÂU PHÁP
Dòng chim bồ câu Pháp có 2 loại : Titan và Mimas

Chim bồ câu Pháp Titan (dòng “siêu nặng“) có bộ lông phong phú đa dạng

như: trắng, đốm, xám, nâu.

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 5

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

Hình 1: Đặc điểm của chim bồ câu Titan

o Giống ngoại, tên tiếng Anh là Titan hay còn gọi là Bồ câu “Siêu nặng”.
o Phân loại: Dòng có nguồn gốc từ Pháp nhập vào Việt Nam từ tháng 5 năm
1998.
o Phân bố: Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương – Hà Nội, Hưng
Yên, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Sơn La, Nghệ An, Quảng Ninh, Tp. Hồ Chí
Minh…
o Hình thái: Lông đa màu, màu xám (chiếm 20%), màu trắng (chiếm 12%),
màu nâu (12%) và màu đốm (4%). Chân ngắn, vai nở. Chim trống dài 19, cao 31 cm,
chim mái dài 16,5, cao 28,5 cm. Chim mới nở nặng 17gam/con, lúc 28 ngày tuổi nặng
647gam. Lúc 6 tháng tuổi nặng 677gam/con, và 1 năm tuổi chim sinh sản: 691gam/con.
o Năng suất, sản phẩm: Khoảng cách hai lứa đẻ là 40 ngày. Đẻ 12-13 Chim
non/Cặp/Năm. Tỷ lệ nở trên tổng trứng 66-72%. Tỷ lệ nuôi sống 94-96%.

Chim bồ câu Pháp Mimas (Dòng “siêu lợi“) có bộ lông đồng nhất màu

trắng.

Hình 2: Đặc điểm của chim bồ câu Mimas
Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 6

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

o Giống ngoại, tên tiếng Anh là Mimas hay còn gọi là Bồ câu “Siêu lợi”.
o Phân loại: Dòng nguồn gốc từ Pháp nhập vào Việt Nam từ tháng 5 năm
1998.
o Phân bố: Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương – Hà Nội, Hưng
Yên, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Sơn La, Nghệ An, Quảng Ninh, Tp. Hồ Chí
Minh…
o Hình thái: Lông màu trắng đồng nhất, chân đỏ hồng. Chăn ngắn, vai nở.
Chim trống dài 18cm, cao 28cm. Chim mái dài 16cm, cao 27cm. Khối lượng mới nở
khoảng 16gam/con, lúc 28 ngày tuổi khoảng 582-855gam/con. 6 tháng tuổi chim nặng
653gam/con và 1 năm tuổi chim mái sinh sản nặng 690gam/con.
o Năng suất, sản phẩm: Khoảng cách hai lứa đẻ là 35-40 ngày. Đẻ 16-17
Chim non/Cặp/Năm. Tỷ lệ nở trên tổng trứng 76- 82%. Tỷ lệ nuôi sống 93-98%.
1. 4 PHƯƠNG PHÁP NUÔI
Lâu nay, bồ câu là loài chim thường được mọi người nuôi chủ yếu để làm cảnh
cho vui, còn nuôi bồ câu để làm kinh tế thì hẳn là nhiều người còn chưa nghĩ tới mặt

khác việc nuôi chim bồ câu thả tự do kém hiệu quả, ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường,
có khi thua lỗ, nhiều nơi có nguy cơ đàn chim không thể tồn tại được vì tình trạng lây
lan dịch bệnh. Vì thế phương pháp nuôi nhốt chuồng rất đảm bảo, khả năng lây bệnh rất
thấp. Nuôi chim bồ câu theo quy mô chuồng trại kiên cố, ứng dụng tốt các kiến thức
khoa học kỹ thuật đã mang lại hiệu quả kinh tế, cho năng suất cao hơn nhiều đối tượng
nuôi khác

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 7

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

CHƯƠNG 2

CHỌN GIỐNG
2. 1 CÁC GIỐNG BỒ CÂU PHÁP
a. Giống bồ câu Pháp Titan

Hình thái:
o Lông đa màu: Xám (chiếm 20%), màu trắng (chiếm 12%), nâu (chiếm

12%) và đốm (chiếm 4%).
o Chân ngắn, vai nở.
o Chim trống dài 19cm, cao 31cm. Chim mái dài 16.5cm, cao 28.5cm.
o Chim mới nở nặng khoảng 17gam/con. Lúc 28 ngày tuổi nặng khoảng

647gam.
o Lúc 6 tháng tuổi nặng khoảng 677gam/con và lúc 1 năm tuổi nặng khoảng
691gam/con

Hình 3: Giống bồ câu Titan

Năng suất, sản phẩm:
o Khoảng cách 2 lứa đẻ là 40 ngày.
o Đẻ khoảng 12÷13 chim non/cặp/con.
o Tỷ lệ nở/tổng trứng: 66÷72%.
o Tỷ lệ nuôi sống: 94÷96%

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 8

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

b. Giống bồ câu Pháp Mimas

Hình thái:
o Lông màu trắng đồng nhất, chân đỏ hồng.
o Chân ngắn, vai nở.
o Chim trống dài 18cm, cao 28cm. Chim mái dài 16cm, cao 27cm.

o Chim mới nở nặng khoảng 16gam/con. Lúc 28 ngày tuổi nặng khoảng

582÷855gam/con.
o Lúc 6 tháng tuổi nặng khoảng 653gam/con và lúc 1 năm tuổi chim mái
sinh sản nặng khoảng 690gam/con

Hình 4: Giống bồ câu Mimas

Năng suất, sản phẩm:
o Khoảng cách 2 lứa đẻ là 35÷40 ngày.
o Đẻ khoảng 16÷17 chim non/cặp/con.
o Tỷ lệ nở/tổng trứng: 76÷82%.
o Tỷ lệ nuôi sống: 93÷98%

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 9

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

2. 2 CHỌN GIỐNG
Đây là khâu quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả của việc chăn nuôi nên bà
con cần chú ý.
o

Một cặp bồ câu sinh sản có thể dùng để sản xuất trong 5 năm. Sau 3 năm

nuôi đẻ khả năng sinh sản của bồ câu có chiều hướng giảm cần phải tuyển lựa loại bỏ
và thay thế chim bố mẹ.
o Tiêu chuẩn con giống:
 Muốn chim bố mẹ đẻ nhiều, nuôi con tốt phải chọn chim khỏe mạnh,
lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi, đuôi nhọn hoặc có thể chọn mua chim đã
được ghép đôi.
 Chim đạt từ 4-5 tháng.
o Phân biệt trống mái dựa trên ngoại hình:
 Con trống: Đầu thô, có phản xạ gù mái lúc thành thục, khoảng cách
giữa 2 xương chậu hẹp.
 Con mái: Nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách giữa 2 xương
chậu rộng.
Tuy nhiên, lúc bé rất khó phân biệt, ngay cả khi trưởng thành độ chính xác cũng
khó đạt 100% nên khi mua cần tham khảo ý kiến của nơi mua hoặc các nhà chuyên môn
đã có kinh nghiệm. Để có con giống chất lượng tốt người nuôi nên tìm mua tại các trại,
các cơ sở có uy tín, có quy mô và kinh nghiệm nhiều năm trong chăn nuôi bồ câu. Tại
đó, bạn có thể được cung cấp những kinh nghiệm quý báu từ thực tế chăn nuôi, được hỗ
trợ về kỹ thuật chuồng trại, cách chăm sóc, phòng trị bệnh tốt nhất.

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 10

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

CHƯƠNG 3

CHUỒNG NUÔI
3. 1 YÊU CẦU CỦA CHUỒNG NUÔI
o Theo kinh nghiệm, chuồng nuôi chim phải thoáng mát thì chim mới mau
lớn. Nếu là nuôi thả tự do thì chuồng nuôi yêu cầu phải có mái che mưa, nắng, có ổ cho
chim mái đẻ trứng. Nếu nuôi chim để sinh sản và khai thác thịt cần có chuồng nuôi
khác nhau.
o Làm chuồng nên lấy tre chẻ ra thành nan, sau đó làm thành phên ghép lại
hoặc có thể làm bằng khung gỗ với thành xung quanh được ghép bằng các thanh thép
không gỉ để đảm bảo vệ sinh, không gây bệnh tật cho chim và dễ dàng vệ sinh chuồng
trại. Chuồng nuôi phải để ở độ cao vừa phải có ánh sáng mặt trời, khô ráo, thoáng mát,
sạch sẽ, tránh gió lùa và mưa, tránh ồn ào, tránh được mèo, chuột… Phải có máng ăn,
máng uống riêng cho chim nên dùng bằng gỗ hoặc chất dẻo, không nên làm bằng kim
loại, đảm bảo vệ sinh.
o Các hộ chăn nuôi có thể tận dụng chuồng trại cũ, cải tạo căng lưới, bình
quân diện tích chuồng nuôi có kích thước 3 x 4 x 3m.

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 11

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

Hình 5: Chuồng nuôi chim bồ câu

3. 2 CÁC LOẠI CHUỒNG NUÔI

a. Chuồng nuôi cá thể
o Nuôi chim sinh sản từ 6 tháng tuổi trở đi.
o Chuồng nuôi bao gồm các ô chuồng.
o Mỗi một đôi chim trống mái sinh sản được nuôi trong một ô chuồng.
o Kích thướt của một ô chuồng : chiều dài 60cm, chiều rộng 50cm, chiều cao
40cm.
o Trên mỗi ô chuồng phải đặt các ổ đẻ, máng ăn, máng uống.

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 12

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

Hình 6: Chuồng nuôi cá thể.

b. Chuồng nuôi quần thể (chuồng nuôi đàn)
o Nuôi chim hậu bị sinh sản từ 2 ÷ 6 tháng tuổi.
o Kích thước của 1 gian: Chiều dài 6m, Chiều rộng 3.5m, Chiều cao 5.5m (cả
mái). Máng ăn, máng uống, ổ đẻ, máng đựng thức ăn bổ sung được thiết kế riêng cho
kiểu chuồng này.
o

Mật độ nuôi thả là 10 ÷ 14 con/ m2 .

Hình 7: Chuồng nuôi quần thể.

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 13

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

c. Chuồng nuôi dưỡng thịt vỗ béo
o Nuôi chim thương phẩm vỗ béo từ 21 ÷ 30 ngày tuổi.
o Chuồng nuôi có cấu tạo như chuồng nuôi cá thể nhưng mật độ dày hơn 4550 con/m2.
o Không có ổ đẻ, không có máng ăn cho kiểu nuôi nay chúng ta phải nhồi
trực tiếp cho chim ăn, ánh sáng tối thiểu.

Hình 8: Chuồng nuôi dưỡng thịt vỗ béo.

3. 3 CÁC DỤNG CỤ HỖ TRỢ
a. Ổ đẻ
o Dùng để chim đẻ, ấp trứng và nuôi con.
o Do đang trong giai đoạn nuôi con, chim bồ câu đã đẻ lại, nên mỗi đôi chim
cần hai ổ đẻ, ổ ấp trứng đặt ở trên, ổ để nuôi con đặt ở dưới.
o Ổ đẻ có thể làm bằng gỗ hoặc chất dẻo nhưng yêu cầu phải khô ráo, sạch
sẽ, tiện cho việc vệ sinh thay rửa thường xuyên, có thể sử dụng rơm lót ổ đẻ.
o Kích thước của ổ: đường kính 20 ÷ 25cm, chiều cao 7cm ÷ 8cm.

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 14

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

Hình 9: Ổ đẻ.

b. Máng ăn
Kích thước máng ăn cho một đôi chim bố mẹ: chiều dài 15cm, Chiều rộng 5cm,
Chiều sâu 5cm x 10cm.
c. Máng uống
Có thể vỏ dùng đồ hộp, cốc nhựa…với kích thước dùng cho một đôi chim bố mẹ:
đường kính 5 ÷ 6cm, chiều cao 8 ÷ 10cm.
Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 15

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

d. Chế độ chiếu sáng
Chuồng trại phải thiết kế thoáng đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cho chim. Tuy
nhiên ở miền Bắc ban ngày mùa đông ánh sáng ngắn, có thể lắp bóng đèn 40W chiếu
sáng thêm vào ban đêm (nếu nuôi theo quy mô lớn) với cường độ 4-5W/m2 nền chuồng
với thời gian 3-4h/ngày.
e. Mật độ nuôi chim
Nếu nuôi nhốt theo kiểu ô chuồng thì mỗi ô chuồng là một đôi chim sinh sản. Nếu
nuôi thả trong chuồng thì mật độ là 6-8 con/m2 chuồng. Khi được 28 ngày tuổi, chim

non tách mẹ, lúc này nuôi với mật độ gấp đôi nuôi chim sinh sản (10-14 con/m2).

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 16

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

CHƯƠNG 4

CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG
4. 1 THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ĂN
a. Thức ăn cho chim
Các loại thức ăn thường sử dụng nuôi chim
o Thông thường chim ăn trực tiếp các loại hạt thực vật: đỗ, ngô, thóc, gạo…
và một lượng cần thiết thức ăn đã gia công chứa nhiều chất khoáng và vitamin.
 Đỗ bao gồm: đỗ xanh, đỗ đen, đỗ tương…Riêng đỗ tương hàm
lượng chất béo nhiều nên cho ăn ít hơn và phải được rang trước khi cho chim ăn.
 Thức ăn cơ sở: thóc, ngô, gạo, cao lương…Trong đó ngô là thành
phần chính của khẩu phần. Yêu cầu của thức ăn phải đảm bảo sạch, chất lượng tốt,
không mốc, mọt.
o Chim câu cần một lượng nhất định các hạt sỏi, giúp cho chim trong quá
trình tiêu hoá của dạ dày (mề). Kích cỡ của các hạt: dài 0.5÷0.8mm, đường kính
0.3÷0.4mm. Vì vậy nên để sỏi vào máng dành riêng đựng thức ăn bổ sung cho chim ăn
(trộn cùng với muối ăn và khoáng Premix).

b. Cách phối trộn thức ăn

Khi phối trộn thức ăn, càng nhiều thành phần càng tốt, đảm bảo đủ chất lượng và
bổ sung hỗ trợ cho nhau đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, nguyên liệu khác nhau cách
phối hợp cũng khác nhau.

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 17

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

o Khẩu phần của chim sinh sản và chim non.

o Khẩu phần của chim sinh sản và chim dò với nguyên liệu thông thường.

o Khẩu phần của chim sinh sản và chim dò với nguyên liệu thông thường kết
hợp với thức ăn hỗn hợp.

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 18

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

c. Cách cho ăn

o Thời gian: 2 lần trong ngày buổi sáng lúc 8÷9h, buổi chiều lúc 14÷15h, nên
cho ăn vào một thời gian cố định trong ngày.
o Định lượng: Tuỳ theo từng loại chim mà chúng ta cho ăn với số lượng thức
ăn khác nhau, thông thường lượng thức ăn = 1/10 trọng lượng cơ thể:
 Chim dò (2-5 tháng tuổi): 40-50g thức ăn/con/ngày.
 Chim sinh sản: (6 tháng tuổi trở đi)
+ Khi nuôi con: 125-130g thức ăn/đôi/ngày.
+ Không nuôi con: 90-100g thức ăn/đôi/ngày.
+ Lượng thức ăn/đôi sinh sản/năm: 45-50kg.
d. Nước uống
o Nhu cầu nước uống của chim câu không lớn, nhưng cần có đủ nước để
chim uống tự do. Nước phải đảm bảo sạch sẽ, không màu, không mùi và phải thay hằng
ngày.
o Có thể bổ sung vào trong nước Vitamin và kháng sinh để phòng bệnh khi
cần thiết, trung bình mỗi chim câu cần 50-90ml/ngày.

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 19

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

4. 2 CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG
a. Thời kỳ đẻ và ấp trứng
o Khi ghép đôi xong, quen với chuồng và ổ, chim sẽ đẻ. Trước khi chim đẻ,
chuẩn bị ổ (chỉ dùng 1 ổ). Dùng rơm khô, sạch sẽ và dài để lót ổ; ở những lứa đầu tiên
chim thường có hiện tượng làm vãi rơm gây vỡ trứng, do đó nên bện 1 vòng rơm lót

vừa khít đường kính của ổ.
o

Nơi ấp trứng phải yên tĩnh, đặc biệt với chim ấp lần đầu nên giảm bớt tầm

nhìn, âm thanh, ánh sáng để chim chuyên tâm ấp trứng.
o Cần theo dõi ngày chim đẻ bằng cách ghi chép lại để có thể ghép ấp các quả
trứng có cùng ngày đẻ hoặc chênh lệch nhau 2-3 ngày chú ý số lượng trứng ghép ấp tối
đa không quá 3 quả/ổ.
o Khi chim ấp được 18-20 ngày sẽ nở, nếu quả trứng nào mổ vỏ lâu mà chim
không đạp vỏ trứng chui ra thì người nuôi cần trợ giúp bằng cách bóc vỏ trứng để chim
non không chết ngạt trong trứng.
o Những đôi chỉ nở 1 con ta có thể ghép nuôi vào những ổ 1 con khác cùng
ngày nở hoặc chênh lệnh 2-3 ngày chú ý số lượng ghép nuôi tối đa không quá 3 con/ổ.

Hình 10: Thời kỳ đẻ và ấp trứng.
Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 20

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

b. Thời kỳ nuôi con
o

Cần phải thay lót ổ thường xuyên (2-3 ngày/lần) để tránh sự tích tụ phân

trong ổ vì đó là nơi lý tưởng cho ký sinh trùng, vi khuẩn và virus sinh sôi nảy nở.
o Khi chim non được 7-10 ngày mới tiến hành cho ổ đẻ thứ hai vào. Sau khi
tách mẹ, ổ đẻ tương ứng được bỏ ra rửa sạch, phơi khô để bố trí lứa đẻ tiếp theo. Sau
khi được 28-30 ngày tuổi chúng ta tiến hành tách chim non khỏi mẹ.
o Sau khi rời ổ, chim non chuyển sang một giai đoạn mới phải tự đi lại, tự ăn.
Giai đoạn này chim còn yếu, khả năng đề kháng và khả năng tiêu hoá kém dễ sinh
bệnh. Do đó cần chú ý công tác chăm sóc nuôi dưỡng. Giai đoạn này nên bổ sung
Vitamin A, B, D, các chất kháng sinh…vào nước uống để chống mềm xương, trợ giúp
tiêu hoá và chống các bệnh khác. Trong giai đoạn đầu có một số con chưa quen cuộc
sống tự lập không biết ăn, uống do đó người nuôi phải kiên nhẫn tập cho chim non.
c. Thời kỳ nuôi vỗ béo
o Khi bồ câu được 20-21 ngày tuổi khối lượng cơ thể đạt 350-400g/con tiến
hành tách khỏi mẹ để nuôi vỗ béo với mật độ: 45-50 com/m2.
o

Không để không gian cho chim hoạt động nhiều, đảm bảo ngoài giờ ăn,

uống thì thời gian ngủ là chính.
o Thức ăn dùng để nhồi: Ngô: 80%, đậu xanh 20%.
o Cách nhồi: Thức ăn được nghiền nhỏ, viên thành viên nhỏ ngâm cho mềm
rồi sấy khô đảm bảo tỷ lệ thức ăn/nước: 1:1. Định lượng: 50-80 g/con, nhồi 2-3
lần/ngày, dùng tay nhét thức ăn vào miệng chim hoặc máy nhồi như vịt. Khoáng vẫn
được bổ sung tự do, các loại vitamin, thuốc bổ khác được bổ sung trong nước uống.

Hình 11: Thời kỳ nuôi vỗ béo.

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 21

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

d. Thời kỳ chim dò
o Sau khi chim câu được 28-30 ngày tuổi tiến hành tách chim non khỏi mẹ
đưa vào chuồng nuôi quần thể.
o Bổ sung Vitamin và các chất kháng sinh vào nước uống để mềm xương, trợ
giúp tiêu hóa và phòng chống các bệnh thường gặp ở chim bồ câu.

Hình 12: Thời kỳ chim dò.

Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 22

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN BỒ CÂU
5. 1 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
o

Bồ câu có sức đề kháng với dịch bệnh khá tốt, nhưng nếu nuôi theo đàn

trong một không gian hẹp thì nguy cơ mắc bệnh là khá lớn. Muốn cho bồ câu khỏe
mạnh, có sức đề kháng tốt thì trước hết chim phải được nuôi dưỡng trong môi trường
tốt, thức ăn được cung cấp đầy đủ.
o Một năm tiêm vác xin phòng bệnh 3 lần cho chim.
o Vệ sinh chuồng trại cho bồ câu sạch sẽ. Nên định kỳ 2-3 tháng dọn dẹp làm
vệ sinh chuồng, sửa chữa và làm mới chỗ hư hỏng, cạo sạch phân, thay ổ đẻ, phun
thuốc sát trùng chuồng.
o Vệ sinh máng ăn, máng uống: hàng ngày nên rửa máng uống để tránh cho
chim uống nước bẩn, đã lên men do cặn thức ăn đọng lại trong máng. Lồng vận chuyển
bồ câu cũng là nguồn lây bệnh cho chim, vì ở chuồng có chim bị bệnh và chết thì dễ
dàng lây nhiễm bệnh sang chuồng khác. Vì thế lồng khi dùng để vận chuyển chim mới
cần phải được lau rửa sát trùng cẩn thận.
o Hạn chế cho chim lạ vào chuồng. Tránh để phân chim vương vãi ra mọi
nơi. Phóng tránh chuột, mèo, chó… tấn công chim.
o Một số bệnh thường gặp ở bồ câu như: bệnh kẹt trứng, trứng vỏ mềm, bệnh
cầu trùng, bệnh đậu mùa, bệnh Herpes virus đường hô hấp… Cần phải theo dõi kỹ nếu
chim bị mắc các bệnh đó thì nên đến các cơ sở hỗ trợ chăn nuôi để được tư vấn loại
thuốc phù hợp.
5. 2 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
a. Bệnh do Pyramyxo Virus (PMV) ở bồ câu

Nguyên nhân
o Pyramyxo Virus hoặc PMV-1 là loại Virut rất dễ lây lan, nhất là trong điều

kiện nuôi nhốt.
Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 23

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp

Biên soạn: Đỗ Hồng

o Lây lan trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua thức ăn bị ô nhiễm, nước hoặc
rác thải.

Triệu chứng

Các triệu chứng bao gồm:
o Tiêu chảy, phân nhiều nước màu xanh lá cây.

Hình 13: Triệu chứng tiêu chảy.

o Bỏ ăn, biếng ăn.

Hình 14: Triệu chứng biếng ăn.

o Giảm cân, da khô, xù lông.

Hình 15: Triệu chứng xù lông.
Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0

Trang 24

PHỤ LỤCLỜI GIỚI THIỆU ………………………………………………………………………………. TRANG 3CH ƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI …………………………. 41.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG ………………………………………………….. 41.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ……………………………………………………………. 41.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỒ CÂU PHÁP ……………………………………………… 51.4 PHƯƠNG PHÁP NUÔI …………………………………………………………….. 7CH ƯƠNG 2 : CHỌN GIỐNG ……………………………………………………………………………. 82.1 CÁC GIỐNG BỒ CÂU PHÁP ……………………………………………………. 82.2 CHỌN GIỐNG ……………………………………………………………………….. 10CH ƯƠNG 3 : CHUỒNG NUÔI ……………………………………………………………………….. 113.1 YÊU CẦU CỦA CHUỒNG NUÔI ……………………………………………. 113.2 CÁC LOẠI CHUỒNG NUÔI …………………………………………………… 123.3 CÁC DỤNG CỤ HỖ TRỢ ……………………………………………………….. 14CH ƯƠNG 4 : CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG ………………………………………………… 174.1 THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ĂN ………………………………………………. 174.2 CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG ……………………………………………… 20CH ƯƠNG 5 : MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN BỒ CÂU ………………………………. 235.1 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ………………………………………………………….. 235.2 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP ……………………………………………… 23CH ƯƠNG 6 : HƯỚNG DẪN MỘT SỐ MÓN CHẾ BIẾN TỪ BỒ CÂU ……………… 366.1 BỒ CÂU NẤU RƯỢU TRẮNG ……………………………………………….. 366.2 BỒ CÂU SỐT ME ………………………………………………………………….. 376.3 CHIM CÂU HẦM HẠT SEN …………………………………………………… 396.4 BỒ CÂU NHỒI GAN NGỖNG SỐT DÂU RỪNG …………………….. 40T rung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 2H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ HồngLỜI GIỚI THIỆUHiện nay, quy mô nuôi chim bồ câu làm kinh tế tài chính đang được nhân rộng ra rất nhiềutỉnh thành trong cả nước thông dụng là ở những tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, TP Bắc Ninh, HảiDương, Thanh Hóa, Quảng Trị, Đak Lak, Tỉnh Bình Định … Qui trình nuôi đơn thuần, khôngđòi hỏi góp vốn đầu tư khởi đầu nhiều, nhu yếu thị trường lớn. Chim bồ câu là loài vật dễ nuôi, hiền lành và thân thiện với con người, thườngđược nuôi ở nông thôn và 1 số ít nơi ở thành thị. Bồ câu được nuôi theo 3 hướng là : Nuôilấy thịt, nuôi làm cảnh và nuôi để đưa thư. Thịt bồ câu non mịn, vị tươi ngon, có đặcđiểm là hàm lượng Protein cao, lipit và cholesterol thấp, đồng thời trong thịt chim bồ câucòn có vitamin A, B1, B2, E và nhiều nguyên tố vi lượng là thành phần tạo máu, do vậygiá trị dinh dưỡng trong thịt bồ câu cao hơn thịt gà, cá, thịt bò. Với những ưu điểm như vốn góp vốn đầu tư bắt đầu ít, dễ chăm nom, năng lực kháng bệnhtốt, quy mô nuôi chim bồ câu Pháp theo giải pháp nuôi nhốp, bán công nghiệp đangđược nhiều hộ nông dân trên địa phận cả nước nhân rộng với quy mô ngày càng lớn. Đâycũng được xem là quy mô kinh tế tài chính hiệu suất cao để thoát nghèo bền vững và kiên cố. Giống chim bồ câu Pháp ( VN1 ) là giống chuyên thịt nổi tiếng, có những đặc điểmưu việt như : khỏe mạnh, không có bệnh tật, dị tật, mưu trí, hoàn toàn có thể đẻ 8-9 lứa / năm, khốilượng chim ra ràng ( 28 ngày tuổi ) đạt 530 – 580 g / con ( loại siêu thịt hoàn toàn có thể nặng từ 1,2 kgtrở lên ) và giống chim này có năng lực thích ứng cao với điều kiện kèm theo khí hậu ở nước ta. Bồcâu Pháp dễ thích nghi với môi trường tự nhiên nông thôn, ai cũng hoàn toàn có thể nuôi được, tỷ suất nuôisống đạt 94-99 %, hiệu suất cao kinh tế tài chính cao, thị trưởng tiêu thụ lớn. Phân của bồ câu còn đượctận dụng bón cho cây xanh rất hiệu suất cao. Hy vọng thời hạn tới quy mô nuôi chim bồ câutheo giải pháp nhốt chuồng sẽ được ứng dụng thoáng đãng nhằm mục đích xử lý công ăn việclàm, tăng thu nhập cho người dân, giúp bà con nông dân có thời cơ thoát nghèo và pháttriển kinh tế tài chính, đồng thời tạo nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phân phối nhu cầuthực phẩm bảo đảm an toàn, bảo vệ chất lượng cho xã hội. Trung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 3H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ HồngCHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI1. 1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNGHọ Bồ câu ( danh pháp khoa học : Columbidae ) là một họ thuộc bộ Bồ câu ( Columbiformes ), gồm có khoảng chừng 300 loài chim cận chim sẻ. Tên gọi phổ cập củacác loài trong họ này là bồ câu, cu, cưu, gầm ghì. Các loài trong họ này thông dụng rộngkhắp quốc tế, ngoại trừ sa mạc Sahara và châu Nam Cực, nhưng có sự phong phú lớn nhấttại những khu vực sinh thái xanh Indomalaya và Australasia. Họ Bồ câu ( danh pháp khoa học : Columbidae ) là một họ thuộc bộ Bồ câu ( Columbiformes ), gồm có khoảng chừng 300 loài chim cận chim sẻ. Tên gọi phổ cập củacác loài trong họ này là bồ câu, cu, cưu, gầm ghì. Các loài trong họ này thông dụng rộng khắp quốc tế, ngoại trừ sa mạc Sahara vàchâu Nam Cực, nhưng có sự phong phú lớn nhất tại những khu vực sinh thái xanh Indomalaya vàAustralasia. 1. 2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCa. Sinh lýThân nhiệt chim bồ câu không thay đổi trong điều kiện kèm theo nhiệt độ môi trường tự nhiên thayđổi. Chim bồ câu là động vật hoang dã hằng nhiệt. Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lôngvũ, lông vũ bao trùm body toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chimđóng vai trò bánh lái. Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có chùm sợilông mãnh tạo thành lớ xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. Cánh chim khi xòe ra tạo thành một diện tích quy hoạnh rộng quạt gió, khi cụp lại thìgọn áp vào thân. Trung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 4H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ HồngChi sau có bàn chân dài ba ngón trước, một ngón sau, đều có vuốt, giúpchim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạcánh. Mỏ sừng phủ bọc hàm không có răng, làm đầu chim nhẹ. Cổ dài, đầu chimlinh hoạt, phát huy được tính năng của giác quan ( mắt, tai ), thuận tiện khi bắt mồi, rỉalông. Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước. b. Di chuyểnChim bồ câu cũng như nhiều loài chim khác chỉ có kiểu bay vỗ cánh như chim sẻ, chim ri, chim khuyên, gà … Khi chim cất cánh chân chim khuỵu xuống, cánh chim dang rộng đưa lêncao, tiếp theo cánh chim đập mạnh xuống, cổ chim vươn ra, chân chim duỗi thẳng đậpmạnh vào giá thể làm chim bật cao lên. Khi chim hạ cánh, cánh chim dang rộng để cản không khí, chân chim duỗithẳng sẵn sàng chuẩn bị cho sự hạ cánh được thuận tiện. c. Các tư thế bay, vỗ cánh của chim bồ câuKhi chim bay thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, cổ vươn thẳng về phía trước, chânduỗi thẳng áp sát vào thân, cánh lan rộng ra đập liên tục từ trên xuống dưới, từ trước vềsau. Sau đó chim nâng cánh bằng cách gập cánh lại, rồi nâng lên làm giảm sức cản củakhông khí. Khi chim đập cánh, phía ngoài cánh hạ thấp hơn phía trong thì cánh khôngnhững được không khí nâng lên mà chim còn được đẩy về phía trước. 1. 3 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỒ CÂU PHÁPDòng chim bồ câu Pháp có 2 loại : Titan và MimasChim bồ câu Pháp Titan ( dòng “ siêu nặng “ ) có bộ lông nhiều mẫu mã đa dạngnhư : trắng, đốm, xám, nâu. Trung tâm giống cây xanh vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 5H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ HồngHình 1 : Đặc điểm của chim bồ câu Titano Giống ngoại, tên tiếng Anh là Titan hay còn gọi là Bồ câu “ Siêu nặng ”. o Phân loại : Dòng có nguồn gốc từ Pháp nhập vào Nước Ta từ tháng 5 năm1998. o Phân bố : Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương – TP.HN, HưngYên, Hà Tây, TP Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Sơn La, Nghệ An, Quảng Ninh, Tp. Hồ ChíMinh … o Hình thái : Lông đa màu, màu xám ( chiếm 20 % ), màu trắng ( chiếm 12 % ), màu nâu ( 12 % ) và màu đốm ( 4 % ). Chân ngắn, vai nở. Chim trống dài 19, cao 31 cm, chim mái dài 16,5, cao 28,5 cm. Chim mới nở nặng 17 gam / con, lúc 28 ngày tuổi nặng647gam. Lúc 6 tháng tuổi nặng 677 gam / con, và 1 năm tuổi chim sinh sản : 691 gam / con. o Năng suất, loại sản phẩm : Khoảng cách hai lứa đẻ là 40 ngày. Đẻ 12-13 Chimnon / Cặp / Năm. Tỷ lệ nở trên tổng trứng 66-72 %. Tỷ lệ nuôi sống 94-96 %. Chim bồ câu Pháp Mimas ( Dòng “ siêu lợi “ ) có bộ lông giống hệt màutrắng. Hình 2 : Đặc điểm của chim bồ câu MimasTrung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 6H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ Hồngo Giống ngoại, tên tiếng Anh là Mimas hay còn gọi là Bồ câu “ Siêu lợi ”. o Phân loại : Dòng nguồn gốc từ Pháp nhập vào Nước Ta từ tháng 5 năm1998. o Phân bố : Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương – TP. Hà Nội, HưngYên, Hà Tây, TP Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Sơn La, Nghệ An, Quảng Ninh, Tp. Hồ ChíMinh … o Hình thái : Lông màu trắng như nhau, chân đỏ hồng. Chăn ngắn, vai nở. Chim trống dài 18 cm, cao 28 cm. Chim mái dài 16 cm, cao 27 cm. Khối lượng mới nởkhoảng 16 gam / con, lúc 28 ngày tuổi khoảng chừng 582 – 855 gam / con. 6 tháng tuổi chim nặng653gam / con và 1 năm tuổi chim mái sinh sản nặng 690 gam / con. o Năng suất, mẫu sản phẩm : Khoảng cách hai lứa đẻ là 35-40 ngày. Đẻ 16-17 Chim non / Cặp / Năm. Tỷ lệ nở trên tổng trứng 76 – 82 %. Tỷ lệ nuôi sống 93-98 %. 1. 4 PHƯƠNG PHÁP NUÔILâu nay, bồ câu là loài chim thường được mọi người nuôi đa phần để làm cảnhcho vui, còn nuôi bồ câu để làm kinh tế tài chính thì hẳn là nhiều người còn chưa nghĩ tới mặtkhác việc nuôi chim bồ câu thả tự do kém hiệu suất cao, ảnh hưởng tác động đến vệ sinh môi trường tự nhiên, có khi thua lỗ, nhiều nơi có rủi ro tiềm ẩn đàn chim không hề sống sót được vì thực trạng lâylan dịch bệnh. Vì thế giải pháp nuôi nhốt chuồng rất bảo vệ, năng lực lây bệnh rấtthấp. Nuôi chim bồ câu theo quy mô chuồng trại vững chắc, ứng dụng tốt những kiến thứckhoa học kỹ thuật đã mang lại hiệu suất cao kinh tế tài chính, cho hiệu suất cao hơn nhiều đối tượngnuôi khácTrung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 7H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ HồngCHƯƠNG 2CH ỌN GIỐNG2. 1 CÁC GIỐNG BỒ CÂU PHÁPa. Giống bồ câu Pháp TitanHình thái : o Lông đa màu : Xám ( chiếm 20 % ), màu trắng ( chiếm 12 % ), nâu ( chiếm12 % ) và đốm ( chiếm 4 % ). o Chân ngắn, vai nở. o Chim trống dài 19 cm, cao 31 cm. Chim mái dài 16.5 cm, cao 28.5 cm. o Chim mới nở nặng khoảng chừng 17 gam / con. Lúc 28 ngày tuổi nặng khoảng647gam. o Lúc 6 tháng tuổi nặng khoảng chừng 677 gam / con và lúc 1 năm tuổi nặng khoảng691gam / conHình 3 : Giống bồ câu TitanNăng suất, loại sản phẩm : o Khoảng cách 2 lứa đẻ là 40 ngày. o Đẻ khoảng chừng 12 ÷ 13 chim non / cặp / con. o Tỷ lệ nở / tổng trứng : 66 ÷ 72 %. o Tỷ lệ nuôi sống : 94 ÷ 96 % Trung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 8H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ Hồngb. Giống bồ câu Pháp MimasHình thái : o Lông màu trắng như nhau, chân đỏ hồng. o Chân ngắn, vai nở. o Chim trống dài 18 cm, cao 28 cm. Chim mái dài 16 cm, cao 27 cm. o Chim mới nở nặng khoảng chừng 16 gam / con. Lúc 28 ngày tuổi nặng khoảng582 ÷ 855 gam / con. o Lúc 6 tháng tuổi nặng khoảng chừng 653 gam / con và lúc 1 năm tuổi chim máisinh sản nặng khoảng chừng 690 gam / conHình 4 : Giống bồ câu MimasNăng suất, mẫu sản phẩm : o Khoảng cách 2 lứa đẻ là 35 ÷ 40 ngày. o Đẻ khoảng chừng 16 ÷ 17 chim non / cặp / con. o Tỷ lệ nở / tổng trứng : 76 ÷ 82 %. o Tỷ lệ nuôi sống : 93 ÷ 98 % Trung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 9H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ Hồng2. 2 CHỌN GIỐNGĐây là khâu quan trọng nhất quyết định hành động đến hiệu suất cao của việc chăn nuôi nên bàcon cần chú ý quan tâm. Một cặp bồ câu sinh sản hoàn toàn có thể dùng để sản xuất trong 5 năm. Sau 3 nămnuôi đẻ năng lực sinh sản của bồ câu có khunh hướng giảm cần phải tuyển lựa loại bỏvà thay thế sửa chữa chim cha mẹ. o Tiêu chuẩn con giống :  Muốn chim cha mẹ đẻ nhiều, nuôi con tốt phải chọn chim khỏe mạnh, lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, mưu trí, đuôi nhọn hoặc hoàn toàn có thể chọn mua chim đãđược ghép đôi.  Chim đạt từ 4-5 tháng. o Phân biệt trống mái dựa trên ngoại hình :  Con trống : Đầu thô, có phản xạ gù mái lúc thành thục, khoảng chừng cáchgiữa 2 xương chậu hẹp.  Con mái : Nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách giữa 2 xươngchậu rộng. Tuy nhiên, lúc bé rất khó phân biệt, ngay cả khi trưởng thành độ đúng mực cũngkhó đạt 100 % nên khi mua cần tìm hiểu thêm quan điểm của nơi mua hoặc những nhà chuyên mônđã có kinh nghiệm tay nghề. Để có con giống chất lượng tốt người nuôi nên tìm mua tại những trại, những cơ sở có uy tín, có quy mô và kinh nghiệm tay nghề nhiều năm trong chăn nuôi bồ câu. Tạiđó, bạn hoàn toàn có thể được phân phối những kinh nghiệm tay nghề quý báu từ trong thực tiễn chăn nuôi, được hỗtrợ về kỹ thuật chuồng trại, cách chăm nom, phòng trị bệnh tốt nhất. Trung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 10H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ HồngCHƯƠNG 3CHU ỒNG NUÔI3. 1 YÊU CẦU CỦA CHUỒNG NUÔIo Theo kinh nghiệm tay nghề, chuồng nuôi chim phải thoáng mát thì chim mới maulớn. Nếu là nuôi thả tự do thì chuồng nuôi nhu yếu phải có mái che mưa, nắng, có ổ chochim mái đẻ trứng. Nếu nuôi chim để sinh sản và khai thác thịt cần có chuồng nuôikhác nhau. o Làm chuồng nên lấy tre chẻ ra thành nan, sau đó làm thành phên ghép lạihoặc hoàn toàn có thể làm bằng khung gỗ với thành xung quanh được ghép bằng những thanh thépkhông gỉ để bảo vệ vệ sinh, không gây bệnh tật cho chim và thuận tiện vệ sinh chuồngtrại. Chuồng nuôi phải để ở độ cao vừa phải có ánh sáng mặt trời, khô ráo, thoáng mát, thật sạch, tránh gió lùa và mưa, tránh ồn ào, tránh được mèo, chuột … Phải có máng ăn, máng uống riêng cho chim nên dùng bằng gỗ hoặc chất dẻo, không nên làm bằng kimloại, bảo vệ vệ sinh. o Các hộ chăn nuôi hoàn toàn có thể tận dụng chuồng trại cũ, tái tạo căng lưới, bìnhquân diện tích quy hoạnh chuồng nuôi có kích cỡ 3 x 4 x 3 m. Trung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 11H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ HồngHình 5 : Chuồng nuôi chim bồ câu3. 2 CÁC LOẠI CHUỒNG NUÔIa. Chuồng nuôi cá thểo Nuôi chim sinh sản từ 6 tháng tuổi trở đi. o Chuồng nuôi gồm có những ô chuồng. o Mỗi một đôi chim trống mái sinh sản được nuôi trong một ô chuồng. o Kích thướt của một ô chuồng : chiều dài 60 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao40cm. o Trên mỗi ô chuồng phải đặt những ổ đẻ, máng ăn, máng uống. Trung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 12H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ HồngHình 6 : Chuồng nuôi thành viên. b. Chuồng nuôi quần thể ( chuồng nuôi đàn ) o Nuôi chim hậu bị sinh sản từ 2 ÷ 6 tháng tuổi. o Kích thước của 1 gian : Chiều dài 6 m, Chiều rộng 3.5 m, Chiều cao 5.5 m ( cảmái ). Máng ăn, máng uống, ổ đẻ, máng đựng thức ăn bổ trợ được phong cách thiết kế riêng chokiểu chuồng này. Mật độ nuôi thả là 10 ÷ 14 con / mét vuông. Hình 7 : Chuồng nuôi quần thể. Trung tâm giống cây xanh vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 13H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ Hồngc. Chuồng nuôi dưỡng thịt vỗ béoo Nuôi chim thương phẩm vỗ béo từ 21 ÷ 30 ngày tuổi. o Chuồng nuôi có cấu trúc như chuồng nuôi thành viên nhưng tỷ lệ dày hơn 4550 con / mét vuông. o Không có ổ đẻ, không có máng ăn cho kiểu nuôi nay tất cả chúng ta phải nhồitrực tiếp cho chim ăn, ánh sáng tối thiểu. Hình 8 : Chuồng nuôi dưỡng thịt vỗ béo. 3. 3 CÁC DỤNG CỤ HỖ TRỢa. Ổ đẻo Dùng để chim đẻ, ấp trứng và nuôi con. o Do đang trong tiến trình nuôi con, chim bồ câu đã đẻ lại, nên mỗi đôi chimcần hai ổ đẻ, ổ ấp trứng đặt ở trên, ổ để nuôi con đặt ở dưới. o Ổ đẻ hoàn toàn có thể làm bằng gỗ hoặc chất dẻo nhưng nhu yếu phải khô ráo, sạchsẽ, tiện cho việc vệ sinh thay rửa liên tục, hoàn toàn có thể sử dụng rơm lót ổ đẻ. o Kích thước của ổ : đường kính 20 ÷ 25 cm, chiều cao 7 cm ÷ 8 cm. Trung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 14H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ HồngHình 9 : Ổ đẻ. b. Máng ănKích thước máng ăn cho một đôi chim cha mẹ : chiều dài 15 cm, Chiều rộng 5 cm, Chiều sâu 5 cm x 10 cm. c. Máng uốngCó thể vỏ dùng đồ hộp, cốc nhựa … với kích cỡ dùng cho một đôi chim cha mẹ : đường kính 5 ÷ 6 cm, chiều cao 8 ÷ 10 cm. Trung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 15H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ Hồngd. Chế độ chiếu sángChuồng trại phải phong cách thiết kế thoáng bảo vệ cung ứng đủ ánh sáng cho chim. Tuynhiên ở miền Bắc ban ngày mùa đông ánh sáng ngắn, hoàn toàn có thể lắp bóng đèn 40W chiếusáng thêm vào đêm hôm ( nếu nuôi theo quy mô lớn ) với cường độ 4-5 W / mét vuông nền chuồngvới thời hạn 3-4 h / ngày. e. Mật độ nuôi chimNếu nuôi nhốt theo kiểu ô chuồng thì mỗi ô chuồng là một đôi chim sinh sản. Nếunuôi thả trong chuồng thì tỷ lệ là 6-8 con / mét vuông chuồng. Khi được 28 ngày tuổi, chimnon tách mẹ, lúc này nuôi với tỷ lệ gấp đôi nuôi chim sinh sản ( 10-14 con / mét vuông ). Trung tâm giống cây xanh vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 16H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ HồngCHƯƠNG 4CH ĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG4. 1 THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ĂNa. Thức ăn cho chimCác loại thức ăn thường sử dụng nuôi chimo Thông thường chim ăn trực tiếp những loại hạt thực vật : đỗ, ngô, thóc, gạo … và một lượng thiết yếu thức ăn đã gia công chứa nhiều chất khoáng và vitamin.  Đỗ gồm có : đỗ xanh, đỗ đen, đỗ tương … Riêng đỗ tương hàmlượng chất béo nhiều nên cho ăn ít hơn và phải được rang trước khi cho chim ăn.  Thức ăn cơ sở : thóc, ngô, gạo, cao lương … Trong đó ngô là thànhphần chính của khẩu phần. Yêu cầu của thức ăn phải bảo vệ sạch, chất lượng tốt, không mốc, mọt. o Chim câu cần một lượng nhất định những hạt sỏi, giúp cho chim trong quátrình tiêu hoá của dạ dày ( mề ). Kích cỡ của những hạt : dài 0.5 ÷ 0.8 mm, đường kính0. 3 ÷ 0.4 mm. Vì vậy nên để sỏi vào máng dành riêng đựng thức ăn bổ trợ cho chim ăn ( trộn cùng với muối ăn và khoáng Premix ). b. Cách phối trộn thức ănKhi phối trộn thức ăn, càng nhiều thành phần càng tốt, bảo vệ đủ chất lượng vàbổ sung tương hỗ cho nhau đạt hiệu suất cao cao nhất. Tuy nhiên, nguyên vật liệu khác nhau cáchphối hợp cũng khác nhau. Trung tâm giống cây xanh vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 17H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ Hồngo Khẩu phần của chim sinh sản và chim non. o Khẩu phần của chim sinh sản và chim dò với nguyên vật liệu thường thì. o Khẩu phần của chim sinh sản và chim dò với nguyên vật liệu thường thì kếthợp với thức ăn hỗn hợp. Trung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 18H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ Hồngc. Cách cho ăno Thời gian : 2 lần trong ngày buổi sáng lúc 8 ÷ 9 h, buổi chiều lúc 14 ÷ 15 h, nêncho ăn vào một thời hạn cố định và thắt chặt trong ngày. o Định lượng : Tuỳ theo từng loại chim mà tất cả chúng ta cho ăn với số lượng thứcăn khác nhau, thường thì lượng thức ăn = 1/10 khối lượng khung hình :  Chim dò ( 2-5 tháng tuổi ) : 40-50 g thức ăn / con / ngày.  Chim sinh sản : ( 6 tháng tuổi trở đi ) + Khi nuôi con : 125 – 130 g thức ăn / đôi / ngày. + Không nuôi con : 90-100 g thức ăn / đôi / ngày. + Lượng thức ăn / đôi sinh sản / năm : 45-50 kg. d. Nước uốngo Nhu cầu nước uống của chim câu không lớn, nhưng cần có đủ nước đểchim uống tự do. Nước phải bảo vệ thật sạch, không màu, không mùi và phải thay hằngngày. o Có thể bổ trợ vào trong nước Vitamin và kháng sinh để phòng bệnh khicần thiết, trung bình mỗi chim câu cần 50-90 ml / ngày. Trung tâm giống cây xanh vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 19H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ Hồng4. 2 CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNGa. Thời kỳ đẻ và ấp trứngo Khi ghép đôi xong, quen với chuồng và ổ, chim sẽ đẻ. Trước khi chim đẻ, sẵn sàng chuẩn bị ổ ( chỉ dùng 1 ổ ). Dùng rơm khô, thật sạch và dài để lót ổ ; ở những lứa đầu tiênchim thường có hiện tượng kỳ lạ làm vãi rơm gây vỡ trứng, do đó nên bện 1 vòng rơm lótvừa khít đường kính của ổ. Nơi ấp trứng phải yên tĩnh, đặc biệt quan trọng với chim ấp lần đầu nên giảm bớt tầmnhìn, âm thanh, ánh sáng để chim chuyên tâm ấp trứng. o Cần theo dõi ngày chim đẻ bằng cách ghi chép lại để hoàn toàn có thể ghép ấp những quảtrứng có cùng ngày đẻ hoặc chênh lệch nhau 2-3 ngày chú ý quan tâm số lượng trứng ghép ấp tốiđa không quá 3 quả / ổ. o Khi chim ấp được 18-20 ngày sẽ nở, nếu quả trứng nào mổ vỏ lâu mà chimkhông đạp vỏ trứng chui ra thì người nuôi cần trợ giúp bằng cách bóc vỏ trứng để chimnon không chết ngạt trong trứng. o Những đôi chỉ nở 1 con ta hoàn toàn có thể ghép nuôi vào những ổ 1 con khác cùngngày nở hoặc chênh lệnh 2-3 ngày quan tâm số lượng ghép nuôi tối đa không quá 3 con / ổ. Hình 10 : Thời kỳ đẻ và ấp trứng. Trung tâm giống cây xanh vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 20H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ Hồngb. Thời kỳ nuôi conCần phải thay lót ổ liên tục ( 2-3 ngày / lần ) để tránh sự tích tụ phântrong ổ vì đó là nơi lý tưởng cho ký sinh trùng, vi trùng và virus sinh sôi nảy nở. o Khi chim non được 7-10 ngày mới triển khai cho ổ đẻ thứ hai vào. Sau khitách mẹ, ổ đẻ tương ứng được bỏ ra rửa sạch, phơi khô để sắp xếp lứa đẻ tiếp theo. Saukhi được 28-30 ngày tuổi tất cả chúng ta triển khai tách chim non khỏi mẹ. o Sau khi rời ổ, chim non chuyển sang một tiến trình mới phải tự đi lại, tự ăn. Giai đoạn này chim còn yếu, năng lực đề kháng và năng lực tiêu hoá kém dễ sinhbệnh. Do đó cần quan tâm công tác làm việc chăm nom nuôi dưỡng. Giai đoạn này nên bổ sungVitamin A, B, D, những chất kháng sinh … vào nước uống để chống mềm xương, trợ giúptiêu hoá và chống những bệnh khác. Trong tiến trình đầu có 1 số ít con chưa quen cuộcsống tự lập không biết ăn, uống do đó người nuôi phải kiên trì tập cho chim non. c. Thời kỳ nuôi vỗ béoo Khi bồ câu được 20-21 ngày tuổi khối lượng khung hình đạt 350 – 400 g / con tiếnhành tách khỏi mẹ để nuôi vỗ béo với tỷ lệ : 45-50 com / mét vuông. Không để khoảng trống cho chim hoạt động giải trí nhiều, bảo vệ ngoài giờ ăn, uống thì thời hạn ngủ là chính. o Thức ăn dùng để nhồi : Ngô : 80 %, đậu xanh 20 %. o Cách nhồi : Thức ăn được nghiền nhỏ, viên thành viên nhỏ ngâm cho mềmrồi sấy khô bảo vệ tỷ suất thức ăn / nước : 1 : 1. Định lượng : 50-80 g / con, nhồi 2-3 lần / ngày, dùng tay nhét thức ăn vào miệng chim hoặc máy nhồi như vịt. Khoáng vẫnđược bổ trợ tự do, những loại vitamin, thuốc bổ khác được bổ trợ trong nước uống. Hình 11 : Thời kỳ nuôi vỗ béo. Trung tâm giống cây xanh vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 21H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ Hồngd. Thời kỳ chim dòo Sau khi chim câu được 28-30 ngày tuổi thực thi tách chim non khỏi mẹđưa vào chuồng nuôi quần thể. o Bổ sung Vitamin và những chất kháng sinh vào nước uống để mềm xương, trợgiúp tiêu hóa và phòng chống những bệnh thường gặp ở chim bồ câu. Hình 12 : Thời kỳ chim dò. Trung tâm giống cây xanh vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 22H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ HồngCHƯƠNG 5M ỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN BỒ CÂU5. 1 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNHBồ câu có sức đề kháng với dịch bệnh khá tốt, nhưng nếu nuôi theo đàntrong một khoảng trống hẹp thì rủi ro tiềm ẩn mắc bệnh là khá lớn. Muốn cho bồ câu khỏemạnh, có sức đề kháng tốt thì trước hết chim phải được nuôi dưỡng trong môi trườngtốt, thức ăn được phân phối khá đầy đủ. o Một năm tiêm vác xin phòng bệnh 3 lần cho chim. o Vệ sinh chuồng trại cho bồ câu thật sạch. Nên định kỳ 2-3 tháng quét dọn làmvệ sinh chuồng, sửa chữa thay thế và làm mới chỗ hư hỏng, cạo sạch phân, thay ổ đẻ, phunthuốc sát trùng chuồng. o Vệ sinh máng ăn, máng uống : hàng ngày nên rửa máng uống để tránh chochim uống nước bẩn, đã lên men do cặn thức ăn đọng lại trong máng. Lồng vận chuyểnbồ câu cũng là nguồn lây bệnh cho chim, vì ở chuồng có chim bị bệnh và chết thì dễdàng lây nhiễm bệnh sang chuồng khác. Vì thế lồng khi dùng để luân chuyển chim mớicần phải được lau rửa sát trùng cẩn trọng. o Hạn chế cho chim lạ vào chuồng. Tránh để phân chim vương vãi ra mọinơi. Phóng tránh chuột, mèo, chó … tiến công chim. o Một số bệnh thường gặp ở bồ câu như : bệnh kẹt trứng, trứng vỏ mềm, bệnhcầu trùng, bệnh đậu mùa, bệnh Herpes virus đường hô hấp … Cần phải theo dõi kỹ nếuchim bị mắc những bệnh đó thì nên đến những cơ sở tương hỗ chăn nuôi để được tư vấn loạithuốc tương thích. 5. 2 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶPa. Bệnh do Pyramyxo Virus ( PMV ) ở bồ câuNguyên nhâno Pyramyxo Virus hoặc PMV-1 là loại Virut rất dễ lây lan, nhất là trong điềukiện nuôi nhốt. Trung tâm giống cây xanh vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 23H ướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu PhápBiên soạn : Đỗ Hồngo Lây lan trực tiếp hoặc gián tiếp trải qua thức ăn bị ô nhiễm, nước hoặcrác thải. Triệu chứngCác triệu chứng gồm có : o Tiêu chảy, phân nhiều nước màu xanh lá cây. Hình 13 : Triệu chứng tiêu chảy. o Bỏ ăn, biếng ăn. Hình 14 : Triệu chứng biếng ăn. o Giảm cân, da khô, xù lông. Hình 15 : Triệu chứng xù lông. Trung tâm giống cây cối vật nuôi Đỗ Gia – Ver 1.0 Trang 24

Rate this post
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan